Đề thi HSG vòng trường Ngọc Lập
Chia sẻ bởi Trần Mạnh |
Ngày 15/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG vòng trường Ngọc Lập thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGỌC LẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
Họ và tên:…………………….. Môn: Ngữ Văn 9- Năm học 2013- 2014
Lớp: 9… (Thời gian: 150 phút)
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1:( 2 điểm).
Tìm 5 từ láy diễn tả chiều cao.
Đặt câu với mỗi từ láy đã tìm được.
Câu 2: (1 điểm ).
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Nửa úp nửa mở.
Ăn ốc nói mò.
Câu 3: (7 điểm).
Nhận xét về đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Có ý kiến cho rằng: “ Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình”.
Bằng tám câu thơ cuối của đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: ( 2 điểm ).
- Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao ( cho 0,5 điểm)
( lênh khênh, lêu đêu, chót vót, ngất ngưởng)
Đặt câu diễn tả chiều cao đúng, phù hợp ( mỗi câu 0,3 điểm)
Câu 2: (1 điểm ).
Nửa úp, nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không hết ý ( phương châm cách thức)- 0,5 điểm.
Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ ( phương châm về chất) - 0,5 điểm.
Câu 3: ( 7 điểm ).
- Vận dụng kiến thức từ đoạn trích và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với chữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích.
A, Mở bài ( 1 điểm)
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “ Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Trích dẫn nhận định.
( Đủ 2 ý cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ ý đó)
B, Thân bài ( 5 điểm )
* Khái quát (1 điểm).
- Giải thích được nội dung nhận định: Đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong “ Truyện Kiều”.
- Tám câu cuối: Qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả làm nổi bật bức tranh trọng tâm của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
* Phân tích ( 3 điểm )
- Tốm tắt: Gia đình Kiều bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục, bị đẩy vào lầu xanh. Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Tú bà đưa Kiều ra giam lỏng ở lâu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại tự đối thoại với lòng mình. Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “ Tình trong cảnh, cảnh trong tình”. Mỗi cảnh vật đều làm rõ một nét tâm trạng của Thúy Kiều
- Một không gian mênh mông của bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông như trời biển, hình ảnh con thuyền và cánh buồm thấp thoáng trên mắt trong hoàng hôn gợi nỗi cô đơn, lạc lõng, bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc. Cảnh tha hương gợi nỗi nhớ gia đình, quê hương và khát khao sum họp đến nao lòng.
- Nhìn cảnh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới xa, Kiều buồn và liên tưởng đến thân phận mình cũng như cánh hoa trôi lìa cội, lìa cành bị ném vào dòng đời đục ngàu thác lũ. Hình ảnh “ Hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định và một tâm trạng lo lắng, sợ hãi cho tương lai vô định của mình.
- Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhòa, mênh mông “ rầu rầu”: màu của sự úa tàn, thê lương ảm đạm ( giống màu cỏ ở nấm mộ Đàm Tiên, khác màu cỏ trong tết thanh minh). Tâm trạng Kiều mệt mỏi chán trường, tuyệt vọng, và cuộc sống vô vị tẻ nhạt, cô quạnh với một tương lai mù mịt hãi hùng.
- Khép lại đoạn thư là những âm thanh dữ dội “ gió cuốn, sóng kêu” như báo trước những dông tố của cuộc đời sắp ập xuống cuộc đời Kiều. Nàng hoảng hốt, kinh hoàng, chới với như sắp bị rơi xuống vực thẳm sâu của định mệnh.
* Đánh giá ( 1 điểm )
- Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như ngụ tình. Mỗi cảnh thiên
Họ và tên:…………………….. Môn: Ngữ Văn 9- Năm học 2013- 2014
Lớp: 9… (Thời gian: 150 phút)
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Câu 1:( 2 điểm).
Tìm 5 từ láy diễn tả chiều cao.
Đặt câu với mỗi từ láy đã tìm được.
Câu 2: (1 điểm ).
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Nửa úp nửa mở.
Ăn ốc nói mò.
Câu 3: (7 điểm).
Nhận xét về đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Có ý kiến cho rằng: “ Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình”.
Bằng tám câu thơ cuối của đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: ( 2 điểm ).
- Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao ( cho 0,5 điểm)
( lênh khênh, lêu đêu, chót vót, ngất ngưởng)
Đặt câu diễn tả chiều cao đúng, phù hợp ( mỗi câu 0,3 điểm)
Câu 2: (1 điểm ).
Nửa úp, nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không hết ý ( phương châm cách thức)- 0,5 điểm.
Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ ( phương châm về chất) - 0,5 điểm.
Câu 3: ( 7 điểm ).
- Vận dụng kiến thức từ đoạn trích và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với chữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích.
A, Mở bài ( 1 điểm)
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “ Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Trích dẫn nhận định.
( Đủ 2 ý cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ ý đó)
B, Thân bài ( 5 điểm )
* Khái quát (1 điểm).
- Giải thích được nội dung nhận định: Đó là bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong “ Truyện Kiều”.
- Tám câu cuối: Qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả làm nổi bật bức tranh trọng tâm của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
* Phân tích ( 3 điểm )
- Tốm tắt: Gia đình Kiều bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục, bị đẩy vào lầu xanh. Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Tú bà đưa Kiều ra giam lỏng ở lâu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu mới. Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ và quay lại tự đối thoại với lòng mình. Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “ Tình trong cảnh, cảnh trong tình”. Mỗi cảnh vật đều làm rõ một nét tâm trạng của Thúy Kiều
- Một không gian mênh mông của bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông như trời biển, hình ảnh con thuyền và cánh buồm thấp thoáng trên mắt trong hoàng hôn gợi nỗi cô đơn, lạc lõng, bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc. Cảnh tha hương gợi nỗi nhớ gia đình, quê hương và khát khao sum họp đến nao lòng.
- Nhìn cảnh hoa trôi man mác trên ngọn nước mới xa, Kiều buồn và liên tưởng đến thân phận mình cũng như cánh hoa trôi lìa cội, lìa cành bị ném vào dòng đời đục ngàu thác lũ. Hình ảnh “ Hoa trôi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định và một tâm trạng lo lắng, sợ hãi cho tương lai vô định của mình.
- Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhòa, mênh mông “ rầu rầu”: màu của sự úa tàn, thê lương ảm đạm ( giống màu cỏ ở nấm mộ Đàm Tiên, khác màu cỏ trong tết thanh minh). Tâm trạng Kiều mệt mỏi chán trường, tuyệt vọng, và cuộc sống vô vị tẻ nhạt, cô quạnh với một tương lai mù mịt hãi hùng.
- Khép lại đoạn thư là những âm thanh dữ dội “ gió cuốn, sóng kêu” như báo trước những dông tố của cuộc đời sắp ập xuống cuộc đời Kiều. Nàng hoảng hốt, kinh hoàng, chới với như sắp bị rơi xuống vực thẳm sâu của định mệnh.
* Đánh giá ( 1 điểm )
- Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như ngụ tình. Mỗi cảnh thiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)