Đề thi HSG violimpic
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 17/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG violimpic thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
Môn: Hóa 8 Olympic 2014-2015
Thời gian: 120’
Câu 1: (3 điểm)
Đốt cháy hỗn hợp gồm bột Fe và S thu được hợp chất sắt sunfua. Biết 2 nguyên tố này kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 7 phần Fe và 4 phần S. Xác định hóa trị của Fe, S trong hợp chất trên.
Một hỗn hợp khí có 19.2. 1022 phân tử khí gồm 1,5 mol 02, 0,5 mol CO2 và x mol SO2.
Tính thể tích của hỗn hợp khí đó (ở đktc)
Tính khối lượng của hỗn hợp khí đó.
Câu 2 (5 điểm)
Chỉ dùng HCl có thể phân biệt được 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Al2O3, CuO không?
Hoàn thành các phương trình sau:
KMnO4 ( A + B + X
Fe + HCL ( C + Y
Fe + Cl2 ( D
Fe + O2 ( E
E + HCl ( C + D + H2O
Câu 3: (5 điểm)
1. Cho 15,6 g Zn vào dd H2SO4 loãng chưa 39,2g H2SO4
a. Tính thể tích H2 thu được (đktc) biết rằng thể tích H2 bị hao hụt là 5%.
b. Chất nào dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
2. Cho 43,7 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCl sinh ra 15,68l H2 (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?
b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên.
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan 25g CuSO4.5H2O vào 375g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Hỗn hợp khí B gồm CO, CO2 và H2. nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48l B cần dùng 1,456l O2. Biết tỉ khối của B đối với oxi là 0,725. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (4 điểm)
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
Cho a(g) Fe vào cốc đựng dd HCl, cho b(g) Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA 8
Hướng dẫn trả lời
Điểm
Câu 1:
Gọi CTHH là FexSy (x,y є N* )
Ta có x/y = 7/56 : 4/32 = 1
→ x/y = 1/1 → x = 1
y = 1
vậy CTHH là FeS
→ Fe(II), S(II)
Ta có = = 3,2 (mol)
→ = 3,2 . 22,4 = 71,68 (lít)
Ta có = 1,5 + 0,5 + x = 3,2
→ x = 1,2 (mol)
= 1,5 . 3,2 + 0,5 .44 + 1,2 . 64 = 146,8 (g)
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2:
Chất rắn tan ra có khí bay lên là Al
Chất rắn tan ra cho dung dịch màu xanh là Cu
Chất rắn tan ra cho dung dịch màu trong suốt là Al2O3
Chất rắn không tan là Cu
PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl → AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
A B X
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C Y
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Đúng mỗi ý được 0,5đ
Đúng mỗi pt đươch 0,5đ
Đúng mỗi pt được 0,5đ
Câu 3:
a. Ta có = 0,24 (mol)
= 0,4 (mol)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,24 0,24
Theo PTHH = 0,24 (mol)
→ = 5,376 (l)
= 5,376. 95% = 5,1072 (l)
b. Chất dư là H2SO4
= 0,24 (mol)
→mdư = (0,4 – 0,24). 98 = 15,68 (g)
a. Ta có = 0,7 (mol)
Zn +
Môn: Hóa 8 Olympic 2014-2015
Thời gian: 120’
Câu 1: (3 điểm)
Đốt cháy hỗn hợp gồm bột Fe và S thu được hợp chất sắt sunfua. Biết 2 nguyên tố này kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 7 phần Fe và 4 phần S. Xác định hóa trị của Fe, S trong hợp chất trên.
Một hỗn hợp khí có 19.2. 1022 phân tử khí gồm 1,5 mol 02, 0,5 mol CO2 và x mol SO2.
Tính thể tích của hỗn hợp khí đó (ở đktc)
Tính khối lượng của hỗn hợp khí đó.
Câu 2 (5 điểm)
Chỉ dùng HCl có thể phân biệt được 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Al2O3, CuO không?
Hoàn thành các phương trình sau:
KMnO4 ( A + B + X
Fe + HCL ( C + Y
Fe + Cl2 ( D
Fe + O2 ( E
E + HCl ( C + D + H2O
Câu 3: (5 điểm)
1. Cho 15,6 g Zn vào dd H2SO4 loãng chưa 39,2g H2SO4
a. Tính thể tích H2 thu được (đktc) biết rằng thể tích H2 bị hao hụt là 5%.
b. Chất nào dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
2. Cho 43,7 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCl sinh ra 15,68l H2 (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?
b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên.
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan 25g CuSO4.5H2O vào 375g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Hỗn hợp khí B gồm CO, CO2 và H2. nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48l B cần dùng 1,456l O2. Biết tỉ khối của B đối với oxi là 0,725. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (4 điểm)
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
Cho a(g) Fe vào cốc đựng dd HCl, cho b(g) Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA 8
Hướng dẫn trả lời
Điểm
Câu 1:
Gọi CTHH là FexSy (x,y є N* )
Ta có x/y = 7/56 : 4/32 = 1
→ x/y = 1/1 → x = 1
y = 1
vậy CTHH là FeS
→ Fe(II), S(II)
Ta có = = 3,2 (mol)
→ = 3,2 . 22,4 = 71,68 (lít)
Ta có = 1,5 + 0,5 + x = 3,2
→ x = 1,2 (mol)
= 1,5 . 3,2 + 0,5 .44 + 1,2 . 64 = 146,8 (g)
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2:
Chất rắn tan ra có khí bay lên là Al
Chất rắn tan ra cho dung dịch màu xanh là Cu
Chất rắn tan ra cho dung dịch màu trong suốt là Al2O3
Chất rắn không tan là Cu
PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl → AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
A B X
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
C Y
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Đúng mỗi ý được 0,5đ
Đúng mỗi pt đươch 0,5đ
Đúng mỗi pt được 0,5đ
Câu 3:
a. Ta có = 0,24 (mol)
= 0,4 (mol)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,24 0,24
Theo PTHH = 0,24 (mol)
→ = 5,376 (l)
= 5,376. 95% = 5,1072 (l)
b. Chất dư là H2SO4
= 0,24 (mol)
→mdư = (0,4 – 0,24). 98 = 15,68 (g)
a. Ta có = 0,7 (mol)
Zn +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: 478,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)