Đề thi HSG Vật Lý THCS
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Vật Lý THCS thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT VĨNH PHÚC
Đề có 01 trang
ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày 26 tháng 11 năm 2014
Câu 1(2,5 điểm). Người đi xe đạp và người đi mô tô xuất phát cùng lúc; cùng nơi trên đường tròn dài 300m quanh bờ hồ. Vận tốc mỗi người lần lượt là 9m/s và 15m/s. Hãy xác định sau bao lâu kể từ lúc xuất phát hai người sẽ:
Gặp nhau lần đầu nếu họ chuyển động ngược chiều nhau
Qua mặt nhau lần đầu nếu họ chuyển động cùng chiều nhau.
Gặp lại nhau lần đầu tại nơi xuất phát
Câu 2(2,0 điểm). Người ta đổ m1 gam nước nóng vào m2 gam nước lạnh thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 50C. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 800C.
Tìm tỉ số
Nếu đổ thêm m1 gam nước nóng nữa vào hỗn hợp mà ta vừa thu được, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ hỗn hợp đó tăng thêm bao nhiêu độ?
Câu 3(2,5 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1.
Biết: UAB= 10V, R1= 2, R2= 9, R3= 3, R4= 7.
a. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng vônkế có điện trở RV=150. Tìm số chỉ của vônkế.
R1 C R2
A + – B
R3 D R4
(H.1)
Câu 4( 2,0 điểm).
Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đường kính d; mặt dưới của ống bịt kín, phẳng, ép lên mặt đĩa hình trụ bề dày h, đường kính D sao cho đĩa đứng yên. Biết khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là ; khối lượng riêng của chất lỏng là L ( >L) . Nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác định độ sâu H ( tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) tại đó đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.
Câu 5( 1,0 điểm). Hai bạn Nam và Hải ngồi trên bè trôi theo dòng sông vào một đêm trăng sáng cùng quan sát ảnh Mặt Trăng dưới sông. Nam cho rằng: ảnh của Mặt Trăng chuyển động “trôi” theo bè; còn Hải lại cho rằng: Mặt Trăng có nhiều ảnh nên ở chỗ nào cũng nhìn thấy. Theo em, em sẽ giải thích tại sao ảnh của Mặt Trăng luôn luôn ở bên cạnh Nam và Hải.
--------------------- Hết--------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..................................................................................................
Số báo danh: .................................. Phòng thi số:.................................................
Đề có 01 trang
ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ
Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày 26 tháng 11 năm 2014
Câu 1(2,5 điểm). Người đi xe đạp và người đi mô tô xuất phát cùng lúc; cùng nơi trên đường tròn dài 300m quanh bờ hồ. Vận tốc mỗi người lần lượt là 9m/s và 15m/s. Hãy xác định sau bao lâu kể từ lúc xuất phát hai người sẽ:
Gặp nhau lần đầu nếu họ chuyển động ngược chiều nhau
Qua mặt nhau lần đầu nếu họ chuyển động cùng chiều nhau.
Gặp lại nhau lần đầu tại nơi xuất phát
Câu 2(2,0 điểm). Người ta đổ m1 gam nước nóng vào m2 gam nước lạnh thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 50C. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 800C.
Tìm tỉ số
Nếu đổ thêm m1 gam nước nóng nữa vào hỗn hợp mà ta vừa thu được, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ hỗn hợp đó tăng thêm bao nhiêu độ?
Câu 3(2,5 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1.
Biết: UAB= 10V, R1= 2, R2= 9, R3= 3, R4= 7.
a. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng vônkế có điện trở RV=150. Tìm số chỉ của vônkế.
R1 C R2
A + – B
R3 D R4
(H.1)
Câu 4( 2,0 điểm).
Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đường kính d; mặt dưới của ống bịt kín, phẳng, ép lên mặt đĩa hình trụ bề dày h, đường kính D sao cho đĩa đứng yên. Biết khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là ; khối lượng riêng của chất lỏng là L ( >L) . Nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác định độ sâu H ( tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) tại đó đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.
Câu 5( 1,0 điểm). Hai bạn Nam và Hải ngồi trên bè trôi theo dòng sông vào một đêm trăng sáng cùng quan sát ảnh Mặt Trăng dưới sông. Nam cho rằng: ảnh của Mặt Trăng chuyển động “trôi” theo bè; còn Hải lại cho rằng: Mặt Trăng có nhiều ảnh nên ở chỗ nào cũng nhìn thấy. Theo em, em sẽ giải thích tại sao ảnh của Mặt Trăng luôn luôn ở bên cạnh Nam và Hải.
--------------------- Hết--------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..................................................................................................
Số báo danh: .................................. Phòng thi số:.................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)