Đề thi HSG vật lý 6
Chia sẻ bởi Phan Trung Kiên |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG vật lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Đề vật lý 6
Bài 1: có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân
Bài 2: Cho một cái ca hình trụ ( hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp ) , một sợi dây nhỏ mềm không dãn một chai nước hình trụ tiết diện đều có nắp và van nhỏ ở đáy. Hãy tìm hai cách để tháo nước từ chai qua van nhỏ vào ca ( hộp) sao cho nước tới nửa ca ( hộp).
Bài 3: Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho
Có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là
Bài 4: Trong hình vẽ sau đây ( H1) nếu vật có khối lượng là 1 tấn thì lực kéo vật lên ít nhất là bao nhiêu?
Bài 5: treo một vật nặng vào một lực kế,
lò xo lực kế dãn ra 3cm. treo một vật nặng khác
vào lực kế nói trên, lò xo lực kế dãn ra 5cm
Hỏi treo đồng thời hai vật nặng vào lực
kế ấy thì lực kế dãn ra bao nhiêu cm. Biết
trong tất cả các quá trình trên thì lò xo
của lực kế không bị hỏng.
Bài 6: Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được
Khi đun nước trong phòng thí nghiệm.
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước
theo thời gian đun
b/ nhận xét dạng đường biểu diễn thu được,
giải thích kết quả.
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐUN NƯỚC
Thời gian(phút)
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Nhiệt độ (0C)
50
55
60
65
70
75
79
82
84
85
Hướng dẫn chấm vật lý 6
Bài 1: ( 2 đ)
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Hiệu chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0) ( 0,5 đ)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng. ( 0,5 đ)
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân.
+ Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này. ( 0,5 đ)
+ Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả. Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3. ( 0,5 đ)
Bài 2: ( 4 đ)
Cách 1:
Bước 1: lấy sợi dây mềm, đo chiều cao của ca hình trụ, đánh dấu chiều cao trên sợi dây ( 0,5 đ)
Bước 2: Gập đôi đoạn đã được đánh dấu. sau đó đo vào ca để xác định trung điểm chiều cao của ca, đánh dấu điểm này. ( 0,5 đ)
Bước 3: đặt ca thẳng đứng. tháo nước từ từ ở chai qua van nhỏ dưới đáy sao cho nước đầy tới điểm đã được đánh dấu trên ca. lượng nước trong ca sẽ tới nửa ca. ( 0,5 đ)
Cách 2:
Bước 1: đặt chai nước thẳng đứng. đánh dấu mực nước trong chai ( 0,5 đ)
Bước 2: tháo nước từ chai sang ca sao cho đầy ca. rồi đặt chai thẳng đứng, đánh dấu mực nước còn lại trong chai. ( 0,5 đ)
Bước 3: dùng sợi dây mềm đo khoảng cách giữa hai điểm đã đánh dấu trên chai nước, đánh dấu các điểm tương ứng trên sợi dây ( 0,5 đ)
Bước 4: gập đôi đoạn dây mềm đã được đánh dấu, rồi đo vào chai nước với điểm đầu cần đo là dấu phía trên của chai. Đánh dấu trên chai nước đoạn đo được. ( 0,5 đ)
Bước 5: đổ toàn bộ nước ở ca sang chai, sau đó đặt chai thẳng đứng. tháo nước từ chai qua van phía đáy sang ca tới khi mực nước còn tới điểm đánh dấu bởi sợi dây mềm thì dừng lại. nước trong ca chiếm nửa ca. ( 0,5 đ)
Bài 3: ( 3 đ)
Hệ thống ròng rọc được thiết kế như hình vẽ ( 1,5 đ)
+ Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng
Rọc phía dưới. lực này được chia đều cho các sợi dây
Bài 1: có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân
Bài 2: Cho một cái ca hình trụ ( hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp ) , một sợi dây nhỏ mềm không dãn một chai nước hình trụ tiết diện đều có nắp và van nhỏ ở đáy. Hãy tìm hai cách để tháo nước từ chai qua van nhỏ vào ca ( hộp) sao cho nước tới nửa ca ( hộp).
Bài 3: Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho
Có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo là
Bài 4: Trong hình vẽ sau đây ( H1) nếu vật có khối lượng là 1 tấn thì lực kéo vật lên ít nhất là bao nhiêu?
Bài 5: treo một vật nặng vào một lực kế,
lò xo lực kế dãn ra 3cm. treo một vật nặng khác
vào lực kế nói trên, lò xo lực kế dãn ra 5cm
Hỏi treo đồng thời hai vật nặng vào lực
kế ấy thì lực kế dãn ra bao nhiêu cm. Biết
trong tất cả các quá trình trên thì lò xo
của lực kế không bị hỏng.
Bài 6: Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được
Khi đun nước trong phòng thí nghiệm.
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước
theo thời gian đun
b/ nhận xét dạng đường biểu diễn thu được,
giải thích kết quả.
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐUN NƯỚC
Thời gian(phút)
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Nhiệt độ (0C)
50
55
60
65
70
75
79
82
84
85
Hướng dẫn chấm vật lý 6
Bài 1: ( 2 đ)
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Hiệu chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0) ( 0,5 đ)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng. ( 0,5 đ)
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân.
+ Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này. ( 0,5 đ)
+ Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả. Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3. ( 0,5 đ)
Bài 2: ( 4 đ)
Cách 1:
Bước 1: lấy sợi dây mềm, đo chiều cao của ca hình trụ, đánh dấu chiều cao trên sợi dây ( 0,5 đ)
Bước 2: Gập đôi đoạn đã được đánh dấu. sau đó đo vào ca để xác định trung điểm chiều cao của ca, đánh dấu điểm này. ( 0,5 đ)
Bước 3: đặt ca thẳng đứng. tháo nước từ từ ở chai qua van nhỏ dưới đáy sao cho nước đầy tới điểm đã được đánh dấu trên ca. lượng nước trong ca sẽ tới nửa ca. ( 0,5 đ)
Cách 2:
Bước 1: đặt chai nước thẳng đứng. đánh dấu mực nước trong chai ( 0,5 đ)
Bước 2: tháo nước từ chai sang ca sao cho đầy ca. rồi đặt chai thẳng đứng, đánh dấu mực nước còn lại trong chai. ( 0,5 đ)
Bước 3: dùng sợi dây mềm đo khoảng cách giữa hai điểm đã đánh dấu trên chai nước, đánh dấu các điểm tương ứng trên sợi dây ( 0,5 đ)
Bước 4: gập đôi đoạn dây mềm đã được đánh dấu, rồi đo vào chai nước với điểm đầu cần đo là dấu phía trên của chai. Đánh dấu trên chai nước đoạn đo được. ( 0,5 đ)
Bước 5: đổ toàn bộ nước ở ca sang chai, sau đó đặt chai thẳng đứng. tháo nước từ chai qua van phía đáy sang ca tới khi mực nước còn tới điểm đánh dấu bởi sợi dây mềm thì dừng lại. nước trong ca chiếm nửa ca. ( 0,5 đ)
Bài 3: ( 3 đ)
Hệ thống ròng rọc được thiết kế như hình vẽ ( 1,5 đ)
+ Khi trọng lượng P của vật nặng tác dụng vào ròng
Rọc phía dưới. lực này được chia đều cho các sợi dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trung Kiên
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)