Đề thi HSG Văn 7 13-14

Chia sẻ bởi Nguyễn Tử Uyên | Ngày 11/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Văn 7 13-14 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quỳnh Châu Năm học 2013- 2014

ĐỀ THI HOC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6.
Thời gian: 120 phút.

Câu 1 (2 điểm): Trong bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu đã viết theo thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ lại được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có một câu:
Lượm ơi còn không?
Cách diễn đạt trên có giá trị gì trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả?

Câu 2 (2 điểm): Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
(Khánh Chi, Biển)
Câu 3 (6 điểm)
Dựa vào bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), em hãy đóng vai người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Họ và tên thí sinh: …………………………………….SBD: ……………………


Trường THCS Quỳnh Châu Năm học 2013- 2014

ĐỀ THI HOC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6.
Thời gian: 120 phút.

Câu 1 (2 điểm): Trong bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu đã viết theo thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ lại được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có một câu:
Lượm ơi còn không?
Cách diễn đạt trên có giá trị gì trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả?

Câu 2 (2 điểm): Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ trong các câu thơ sau:
Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
(Khánh Chi, Biển)
Câu 3 (6 điểm)
Dựa vào bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), em hãy đóng vai người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Họ và tên thí sinh: …………………………………….SBD: ……………………

Trường THCS Quỳnh Châu Năm học 2013- 2014

ĐỀ THI HOC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7.
Thời gian: 120 phút.

Câu 1 (3 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận hình ảnh dân phu trong đoạn trích sau:
"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm."
Câu 2 (2điểm): Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
“Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”.
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Câu 3 (5 điểm):
Trong “Bài ca Hắc Hải”, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều...”
Dựa vào ý thơ trên, em hãy phát biểu cảm nghĩ về đất nước Việt Nam.


Họ và tên thí sinh: …………………………………….SBD: ……………………













Trường THCS Quỳnh Châu Năm học 2013 - 2014

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VĂN 6

A- Yêu cầu chung:
1. Ngoài việc đánh giá, kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện tố chất của một học sinh giỏi: Kiến thức văn học vững chắc, sâu rộng; năng lực cảm thụ văn chương tinh tế, sâu sắc; kĩ năng làm văn tốt; diễn đạt trong sáng có cảm xúc, có giọng điệu riêng (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tử Uyên
Dung lượng: 71,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)