De thi hsg truong vong 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg truong vong 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Bình Lục KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 (VÒNG II)
THCS Hưng công Năm học 2010 – 2011 - Môn thi Vật lý lớp 9
(Thời gian làm bài: 150’ không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Có hai xe khởi hành từ A. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8 giờ sáng đi theo hướng AB đường kính của vòng tròn với vận tốc không đổi V1 = 12 km/h. Xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi V khi tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 3V. Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 20 phút vẫn chưa gặp xe thứ nhất. Xe thứ hai tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 4 V thì sau đó hai xe gặp nhau tại B.
a. Tính vận tốc của xe thứ hai
b. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ?
Biết rằng xe thứ hai khởi hành lúc 9 giờ sáng, vòng tròn có bán kính R = 60 km lấy
= 3,14
Câu 2: Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thủy tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C, xem rằng sự mất nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong mỗi giây, nhiệt dung riêng của nước và thuỷ tinh lần lượt là C1 = 4200j/kgđộ, C2 = 840J/kgđộ
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (H1)
a. R1 = R3 = 2, R2 = 3, R4 = 6
RA = 0, UAB = 5V
Tìm I1, I2, I3, I4 và số chỉ của A
b. Nếu R1 = R2 = 1, R3 = 3, R4 = 4,
Am pe kế chỉ 1A, RA = 0,
Tìm I1, I2, I3, I4, UAB ? (H1)
Câu 4: Trên mép bàn nằm ngang AB có cắm hai đinh dài AC và BD vuông góc với AB (H2). Người ta dùng một gương phẳng nhỏ để xác định một điểm I nằm trên đường thẳng AB sao cho khi chăng sợi dây theo đường CID thì dây có chiều dài ngắn nhất.
Hãy mô tả cách làm và biện luận
(H2)
……………………………hết…………………………..
Đáp án và biểu điểm
Đề thi vật lý lớp 9 vòng II Năm học 2010 - 2011
TT
Nội dung trả lời
Điểm số
Câu 1
2,5đ
Lấy thời điểm 9 giờ sáng để xét vị trí ban đầu của hai xe.
+ Xe 1 khởi hành lúc 8 h với vận tốc V1 = 12km/h lúc 9 h đã
đến điểm C
0,25đ
+ lúc 9 giờ xe 2 ở vị trí A (Hình vẽ)
Tại thời điểm 9 giờ sáng hai xe cùng khởi hành (xe 1 ở C xe 2 ở A) Khi hai xe gặp nhau ở B thì thời gian của hai xe là bằng nhau
0,25đ
+ gọi t1 là thời gian chuyển động của xe 1 từ C đến B
Thay vào ta có = 9 (h)
0,25đ
+ gọi t2 là thời gian của xe thứ 2 chuyển động lần đầu
tiên trên nửa đường tròn với vận tốc v
0,25đ
+ là thời gian xe 2 chuyển động lần thứ hai trên chu vi
đường tròn với vận tốc 3v
=
0,25đ
+ là thời gian xe 2 chuyển động lần thứ 3 tren chu vi đường tròn với vận tốc 4v
0,25đ
+ Thời gian xe 2 nghỉ tại B là: t3 = =
0,25đ
+ Thời gian kể từ lúc xe 2 khởi hành cho tới lúc gặp xe 1 là:
T2 = = =
0,25đ
+ Khi hai xe gặp nhau t1 = T2
9 = 9 - ; Thay vào ta có:
Thay ; R = 60 km Ta có: .
0,25đ
b) Thời gian hai xe gặp nhau tại B
T2 = Thay vào ta có: T2 = = 9(h)
Vậy sau 9 giờ tức là 18 h thì hai xe gặp nhau.
0,25đ
Câu 2
2,5đ
+ Do sự bảo toàn năng lượng
THCS Hưng công Năm học 2010 – 2011 - Môn thi Vật lý lớp 9
(Thời gian làm bài: 150’ không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Có hai xe khởi hành từ A. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8 giờ sáng đi theo hướng AB đường kính của vòng tròn với vận tốc không đổi V1 = 12 km/h. Xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi V khi tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 3V. Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 20 phút vẫn chưa gặp xe thứ nhất. Xe thứ hai tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 4 V thì sau đó hai xe gặp nhau tại B.
a. Tính vận tốc của xe thứ hai
b. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ?
Biết rằng xe thứ hai khởi hành lúc 9 giờ sáng, vòng tròn có bán kính R = 60 km lấy
= 3,14
Câu 2: Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thủy tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C, xem rằng sự mất nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong mỗi giây, nhiệt dung riêng của nước và thuỷ tinh lần lượt là C1 = 4200j/kgđộ, C2 = 840J/kgđộ
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (H1)
a. R1 = R3 = 2, R2 = 3, R4 = 6
RA = 0, UAB = 5V
Tìm I1, I2, I3, I4 và số chỉ của A
b. Nếu R1 = R2 = 1, R3 = 3, R4 = 4,
Am pe kế chỉ 1A, RA = 0,
Tìm I1, I2, I3, I4, UAB ? (H1)
Câu 4: Trên mép bàn nằm ngang AB có cắm hai đinh dài AC và BD vuông góc với AB (H2). Người ta dùng một gương phẳng nhỏ để xác định một điểm I nằm trên đường thẳng AB sao cho khi chăng sợi dây theo đường CID thì dây có chiều dài ngắn nhất.
Hãy mô tả cách làm và biện luận
(H2)
……………………………hết…………………………..
Đáp án và biểu điểm
Đề thi vật lý lớp 9 vòng II Năm học 2010 - 2011
TT
Nội dung trả lời
Điểm số
Câu 1
2,5đ
Lấy thời điểm 9 giờ sáng để xét vị trí ban đầu của hai xe.
+ Xe 1 khởi hành lúc 8 h với vận tốc V1 = 12km/h lúc 9 h đã
đến điểm C
0,25đ
+ lúc 9 giờ xe 2 ở vị trí A (Hình vẽ)
Tại thời điểm 9 giờ sáng hai xe cùng khởi hành (xe 1 ở C xe 2 ở A) Khi hai xe gặp nhau ở B thì thời gian của hai xe là bằng nhau
0,25đ
+ gọi t1 là thời gian chuyển động của xe 1 từ C đến B
Thay vào ta có = 9 (h)
0,25đ
+ gọi t2 là thời gian của xe thứ 2 chuyển động lần đầu
tiên trên nửa đường tròn với vận tốc v
0,25đ
+ là thời gian xe 2 chuyển động lần thứ hai trên chu vi
đường tròn với vận tốc 3v
=
0,25đ
+ là thời gian xe 2 chuyển động lần thứ 3 tren chu vi đường tròn với vận tốc 4v
0,25đ
+ Thời gian xe 2 nghỉ tại B là: t3 = =
0,25đ
+ Thời gian kể từ lúc xe 2 khởi hành cho tới lúc gặp xe 1 là:
T2 = = =
0,25đ
+ Khi hai xe gặp nhau t1 = T2
9 = 9 - ; Thay vào ta có:
Thay ; R = 60 km Ta có: .
0,25đ
b) Thời gian hai xe gặp nhau tại B
T2 = Thay vào ta có: T2 = = 9(h)
Vậy sau 9 giờ tức là 18 h thì hai xe gặp nhau.
0,25đ
Câu 2
2,5đ
+ Do sự bảo toàn năng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Sơn
Dung lượng: 155,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)