Đề thi HSG TP môn Ngữ văn(đề xuất)
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Văn |
Ngày 12/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG TP môn Ngữ văn(đề xuất) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
MÃ KÝ HIỆU
[*****]
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 04 câu 01 trang)
Phần I: Đọc-hiểu
Câu 1:(1 điểm) Trình bày cảm nhận của em vể bức tranh quê qua đoạn thơ sau:
Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át
Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa
Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt
Mặc con thuyền cắm lại đậu chơ vơ
Bến đò ngày mưa - Anh Thơ.
Câu 2: (1 điểm)
Trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy”. Trình bày ý kiến của em về nhận định trên.
Phần II: Làm văn
Câu 1:( 3 điểm)
Suy nghĩ của em về ý kiến sau đây: “Biết sống gương mẫu là để học làm người”
Câu 2: (5 điểm)
Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận xét:“ Thơ không cần nhiều từ ngữ. Nó cũng không quan tâm đến hình xác của sự sống. Nó chỉ cần cảm nhận và truyền đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sỹ ”.
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Bằng một tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ văn lớp 9 em hãy làm sáng tỏ?
-------------------Hết-----------------
MÃ KÝ HIỆU
[*****]
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015-2016
MÔN:NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 03trang)
Chú ý:
- Thí sinh làm bài theo cách khác thì cho điểm .
- Điểm bài thi: 10.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(1,0đ)
1. Hình thức: Học sinh có thể trình bày dưới hình thức một đoạn văn hoặc một bài văn. ( Dung lượng không quá một trang giấy thi) Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, hành văn lưu loát, trôi chảy. Không sai lỗi chính tả.
2. Nội dung: Có thể cảm nhận bức tranh làng quê vắng vẻ ngưng đọng qua quan sát tinh tế của Anh Thơ:
+ Không gian rất bao quát qua những hình ảnh rất quen thuộc: tre, chuối, ven bờ, đầu bến.
+ Có những chi tiết nhân hóa sinh đông, điển hình, giàu sức khêu gợi của cảnh quê: tre rũ rượi, chen ướt át, chuối bơ phờ, sông trôi rào rạt...
0,25 điểm
0,75 điểm
Câu 2
1,0 đ)
1. Hình thức: Học sinh có thể trình bày dưới hình thức một đoạn hoặc bài văn ngắn không quá một trang giấy thi. Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, lưu loát. Không sai lỗi chính tả.
2. Nội dung: Học sinh phải đưa ra được chính kiến riêng về nhận định và lý giải thuyết phục.
- Đây là một ý kiến đúng.
- Giải thích:
+ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ: nghệ tuật không khô khan, không trừu tượng, không xa lạ mà nghệ thuật gần gũi, lắng sâu bởi vì nó thấm đẫm cảm xúc nỗi niềm của tác giả.
+ Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta: nghệ thuật lay động độc giả bằng cả nội dung, hình thức.
+Nghệ thuật khiến chúng ta phải tự bước lên: nghệ thuật góp phần giúp con người nhận thức, xây dựng và phấn đấu hoàn thiện mình một cách tự giác mà bền vững.
-Nghệ thuật tác động như thế nào tới tư tưởng, tình cảm của mình.
0,25 điểm
0,75 điểm
Câu 3
(3,0đ)
1Hình thức:Đúng một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả
2 Nội dung:
Học sinh xác định được vấn đề nghị luận: Gương mẫu
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề nghị luận
b. Thân bài:
- Giải thích được ý nghĩa câu nói:
+ Gương mẫu: là tấm gương, là mẫu mực giữa cộng đồng để những người khác noi theo.
+ Biết sống gương mẫu là học để làm người: là biết sống trong sáng, sống theo chuẩn mực của nền văn hóa mới, của đạo đức dân tộc, của con người mới.
- Chứng
[*****]
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 04 câu 01 trang)
Phần I: Đọc-hiểu
Câu 1:(1 điểm) Trình bày cảm nhận của em vể bức tranh quê qua đoạn thơ sau:
Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át
Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa
Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt
Mặc con thuyền cắm lại đậu chơ vơ
Bến đò ngày mưa - Anh Thơ.
Câu 2: (1 điểm)
Trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy”. Trình bày ý kiến của em về nhận định trên.
Phần II: Làm văn
Câu 1:( 3 điểm)
Suy nghĩ của em về ý kiến sau đây: “Biết sống gương mẫu là để học làm người”
Câu 2: (5 điểm)
Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận xét:“ Thơ không cần nhiều từ ngữ. Nó cũng không quan tâm đến hình xác của sự sống. Nó chỉ cần cảm nhận và truyền đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sỹ ”.
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Bằng một tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ văn lớp 9 em hãy làm sáng tỏ?
-------------------Hết-----------------
MÃ KÝ HIỆU
[*****]
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Lớp 9 - Năm học 2015-2016
MÔN:NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 03trang)
Chú ý:
- Thí sinh làm bài theo cách khác thì cho điểm .
- Điểm bài thi: 10.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(1,0đ)
1. Hình thức: Học sinh có thể trình bày dưới hình thức một đoạn văn hoặc một bài văn. ( Dung lượng không quá một trang giấy thi) Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, hành văn lưu loát, trôi chảy. Không sai lỗi chính tả.
2. Nội dung: Có thể cảm nhận bức tranh làng quê vắng vẻ ngưng đọng qua quan sát tinh tế của Anh Thơ:
+ Không gian rất bao quát qua những hình ảnh rất quen thuộc: tre, chuối, ven bờ, đầu bến.
+ Có những chi tiết nhân hóa sinh đông, điển hình, giàu sức khêu gợi của cảnh quê: tre rũ rượi, chen ướt át, chuối bơ phờ, sông trôi rào rạt...
0,25 điểm
0,75 điểm
Câu 2
1,0 đ)
1. Hình thức: Học sinh có thể trình bày dưới hình thức một đoạn hoặc bài văn ngắn không quá một trang giấy thi. Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, lưu loát. Không sai lỗi chính tả.
2. Nội dung: Học sinh phải đưa ra được chính kiến riêng về nhận định và lý giải thuyết phục.
- Đây là một ý kiến đúng.
- Giải thích:
+ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ: nghệ tuật không khô khan, không trừu tượng, không xa lạ mà nghệ thuật gần gũi, lắng sâu bởi vì nó thấm đẫm cảm xúc nỗi niềm của tác giả.
+ Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta: nghệ thuật lay động độc giả bằng cả nội dung, hình thức.
+Nghệ thuật khiến chúng ta phải tự bước lên: nghệ thuật góp phần giúp con người nhận thức, xây dựng và phấn đấu hoàn thiện mình một cách tự giác mà bền vững.
-Nghệ thuật tác động như thế nào tới tư tưởng, tình cảm của mình.
0,25 điểm
0,75 điểm
Câu 3
(3,0đ)
1Hình thức:Đúng một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả
2 Nội dung:
Học sinh xác định được vấn đề nghị luận: Gương mẫu
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề nghị luận
b. Thân bài:
- Giải thích được ý nghĩa câu nói:
+ Gương mẫu: là tấm gương, là mẫu mực giữa cộng đồng để những người khác noi theo.
+ Biết sống gương mẫu là học để làm người: là biết sống trong sáng, sống theo chuẩn mực của nền văn hóa mới, của đạo đức dân tộc, của con người mới.
- Chứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Văn
Dung lượng: 20,34KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)