De thi hsg toan 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Linh Quang | Ngày 12/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: de thi hsg toan 9 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN
THỜI GIAN 150 PHÚT
Năm học 2009 - 2010
Câu 1(4đ): Giải các hệ phương trình sau:
a) 
b) 
Câu 2(3đ): Giả sử x, y, z là những số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1.
Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Câu 3(3đ): Cho a, b, c > 0 và thỏa mãn điều kiện

Chứng minh rằng: .
Câu 4(4 đ): Cho đường tròn tâm O, hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là tiếp điểm), C là một điểm trên đường tròn tâm M bán kính MA và nằm trong đường tròn (O). Các tia AC và BC cắt đường tròn (O) lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng PQ là đường kính của đường tròn (O).
Câu 5(4đ): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và d là tiếp tuyến của (O) tại C. Gọi AH, BI là các đường cao của tam giác.
a) Chứng minh HI // d.
b) Gọi MN và EF lần lượt là hình chiếu của các đoạn thẳng AH và BI lên đường thẳng d. chứng minh rằng MN = EF
Câu 6(2đ): Chứng minh rằng tích của một số chính phương và một số đứng trước nó chia hết cho 12
















ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN NĂM HỌC 2009 - 2010
Câu
Đáp án
Thang điểm






















1



a) 
Đặt u = , v =  ()
Ta có 
Do u2 – v2 = (7x + y) – (2x+y) = 5x
Mà u + v = 5 nên u – v = x
Do đó u = , v = 
Từ phương trình thứ hai của (*) ta được
y = v + x – 1 = 
Thay y = vào phương trình (2) ta được

Với x = 1 ta được y = 2; x = 19 ta được y = 11
Thử lại hệ phương trình ta được hệ có một nghiệm là (1;2)




0.25
0.25
0.25
0.25



0.25



0.25

0.25


0,25


b) 
Điều kiện 
Xét phương trình (2) áp dụng bất đảng thức Cô Si ta có:
 (3)
 (4)
Vậy 
Dấu “=” xảy ra 

Ta thấy x = y =2 củng thỏa mãn phương trình (1)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2;2)



0.25

0.5

0.5

0.25

0.25


0.25










2





Ta có 

Mặt khác, với x, y, z > 0, theo bất đẳng thức Cô Si ta có
, 

Dấu = xảy ra khi x = y = z.
Ta có 

Vậy 

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là tại 




0.25

0.5

0.25

0.25

0.5

0.25
0.25

0.5


0.25








3
Ta có: 

Vậy 
Tương tự: 

Nhân ba bất đẳng thức trên ta được:



0.5

0.5

0.5


0.25

0.25


0.5

0.5














4






0.5


Để chứng minh PQ là đường kính của đường tròn (O), ta cần chứng minh ba điểm P, Q, O thẳng hàng.
Trong đường tròn tâm M ta có:
 (góc ở tâm chắn cung AC)
Trong đường tròn tâm O ta có:
 (góc ở tâm chắn cung AQ)
Suy ra  (1)
Chứng minh tương tự ta có
 (2)
Tứ giác MAOB có 
(3)
Từ (1), (2), và (3) suy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Linh Quang
Dung lượng: 183,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)