Đề thi HSG tỉnh NA 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG tỉnh NA 2011 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sở Gd&Đt Nghệ an
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS
Năm học 2010 - 2011
đáp án đề chính thức
Môn: Sinh - Bảng A
Câu
Hướng dẫn chấm
1.
a.
- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử có thể phải qua nhiều thế hệ gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử, vì thế thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
b.
- Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3.
- Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn.
(HS viết sơ đồ lai hoặc dùng công thức để tính tỷ lệ F3)
2.
a.
Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST:
(BB) ( CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
b.
Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc. Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
c.
*) Do nguyên phân:
Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử
n = 6, thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24)
*) Do giảm phân:
Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
3
a.
Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
b.
- ADN của tất cả các loài đều cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của phân tử ADN ( tính đa dạng của ADN là cơ sở cho tính đa dạng của các loài SV.
4
a.
*) Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào hình thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, duỗi xoắn hoàn toàn. Cuối kỳ NST đơn tự nhân đôi thành NST kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép vẫn ở trạng thái xoắn tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn duỗi xoắn.
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo NST đơn duỗi xoắn hoàn toàn…
*) Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào NST duỗi xoắn hoàn toàn ở kỳ trung gian tạo điều kiện cho ADN thực hiện quá trình tổng hợp ARN, ADN .
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa tạo thuận lợi cho sự tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau.
b.
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS
Năm học 2010 - 2011
đáp án đề chính thức
Môn: Sinh - Bảng A
Câu
Hướng dẫn chấm
1.
a.
- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử có thể phải qua nhiều thế hệ gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử, vì thế thể đột biến xuất hiện muộn.
- Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo.
b.
- Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3.
- Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn.
(HS viết sơ đồ lai hoặc dùng công thức để tính tỷ lệ F3)
2.
a.
Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST:
(BB) ( CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
b.
Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc. Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
c.
*) Do nguyên phân:
Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử
n = 6, thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24)
*) Do giảm phân:
Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24)
( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
3
a.
Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
b.
- ADN của tất cả các loài đều cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
- Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của phân tử ADN ( tính đa dạng của ADN là cơ sở cho tính đa dạng của các loài SV.
4
a.
*) Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào hình thái NST biến đổi như sau:
- Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, duỗi xoắn hoàn toàn. Cuối kỳ NST đơn tự nhân đôi thành NST kép.
- Quá trình nguyên phân:
+ Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn.
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại.
+ Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép vẫn ở trạng thái xoắn tách nhau ra ở tâm động.
+ Kỳ cuối: NST đơn duỗi xoắn.
- Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo NST đơn duỗi xoắn hoàn toàn…
*) Ý nghĩa sinh học:
- Trong chu kỳ tế bào NST duỗi xoắn hoàn toàn ở kỳ trung gian tạo điều kiện cho ADN thực hiện quá trình tổng hợp ARN, ADN .
- NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa tạo thuận lợi cho sự tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau.
b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: 130,37KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)