đề thi HSG tỉnh hóa 8
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lân |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG tỉnh hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1
Cấu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong n~ câu sau: A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH, NO3, HCO3, SO4, PO4. Hãy viết các công thức bazơ và muối tương ứng rồi gọi tên Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 a- Viết các PTHH b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5 Fe:56 ; C:12 ; O:16 ; H:1. Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra: - CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O - 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 Biết Al:27 ; C:12 ; O:16 ; Ca:40 ; H:1
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
A/ VÔ CƠ
Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất.
I/ Tính chất hóa học của oxit:
a) Ôxit Bazơ:
1. Tác dụng với nước:
Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O, K2O...)
Ví dụ: Na2O + H2O ( 2NaOH
CaO + H2O ( Ca(OH)2
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:
Ví dụ: CaO + CO2 ( CaCO3
4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ...) tác dụng với kiềm ( Muối và nước.
Al2O3 +2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)
ZnO + 2NaOH ( Na2ZnO2 + H2O
b) Ôxit Axit:
1. Tác dụng với nước:
Ôxit axit tác dụng với nước ( Axit
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4
2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước:
NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit:
Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
Ví dụ: SO3 + BaO ( BaSO4
II/ Tính chất hóa học của axit:
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
CuO + H2SO4( CuSO4(màu xanh) + H2O
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
5. Tác dụng với muối ( muối mới (() axit mới ( yếu hơn)
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( + H2O
AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
III/ Axit sunfuaric:
* Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H2SO4)
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Chú ý:
+ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu.
+ H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al.
+ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO2 và muối.
Cu + H2SO4 Đặc, nóng CuSO4 + SO2( + H2O
5. Tác dụng với muối ( muối mơi (() axit mới ( yếu hơn)
H2SO4 + Na2CO3 ( Na2SO4 + CO2( + H2O
H2SO4 + BaCl2 ( BaSO4( + 2HCl
* Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat
a) Nhận biết axit sunfuaric:
+ Dùng quỳ tím.
+ Dùng bariclorua (
Cấu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong n~ câu sau: A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH, NO3, HCO3, SO4, PO4. Hãy viết các công thức bazơ và muối tương ứng rồi gọi tên Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 a- Viết các PTHH b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5 Fe:56 ; C:12 ; O:16 ; H:1. Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra: - CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O - 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 Biết Al:27 ; C:12 ; O:16 ; Ca:40 ; H:1
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
A/ VÔ CƠ
Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất.
I/ Tính chất hóa học của oxit:
a) Ôxit Bazơ:
1. Tác dụng với nước:
Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O, K2O...)
Ví dụ: Na2O + H2O ( 2NaOH
CaO + H2O ( Ca(OH)2
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:
Ví dụ: CaO + CO2 ( CaCO3
4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ...) tác dụng với kiềm ( Muối và nước.
Al2O3 +2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)
ZnO + 2NaOH ( Na2ZnO2 + H2O
b) Ôxit Axit:
1. Tác dụng với nước:
Ôxit axit tác dụng với nước ( Axit
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4
2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước:
NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit:
Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
Ví dụ: SO3 + BaO ( BaSO4
II/ Tính chất hóa học của axit:
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
CuO + H2SO4( CuSO4(màu xanh) + H2O
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
5. Tác dụng với muối ( muối mới (() axit mới ( yếu hơn)
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( + H2O
AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
III/ Axit sunfuaric:
* Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H2SO4)
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Chú ý:
+ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu.
+ H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al.
+ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO2 và muối.
Cu + H2SO4 Đặc, nóng CuSO4 + SO2( + H2O
5. Tác dụng với muối ( muối mơi (() axit mới ( yếu hơn)
H2SO4 + Na2CO3 ( Na2SO4 + CO2( + H2O
H2SO4 + BaCl2 ( BaSO4( + 2HCl
* Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat
a) Nhận biết axit sunfuaric:
+ Dùng quỳ tím.
+ Dùng bariclorua (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lân
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)