De thi hsg sinh hoc
Chia sẻ bởi Phan Huy Tinh |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de thi hsg sinh hoc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)
Câu
ý
Nội dung
Điểm
I
(2,0)
* Vị trí Trái Đất tại hình a là ngày 22/6, hình b là ngày 22/12.
Vì: ngày 22/6 Mặt trời chiếu vuông góc (lên thiên đỉnh) ở Chí tuyến Bắc, ngày 22/12 Mặt trời chiếu vuông góc (lên thiên đỉnh) ở Chí tuyến Nam
* Khu vực không có Mặt trời lên thiên đỉnh: các địa điểm ở ngoại chí tuyến
Vì: Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc 66o33`. Để tạo góc 90o thì góc phụ phải là 23o27`, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23o27`.
0,5
0,5
0,5
0,5
II
(4,0)
1
(2,5)
Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
* Khái quát:
- Nằm dọc theo tả ngạn Sông Hồng và rìa phía Tây và Tây Nam Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hướng nghiêng chung là TB – ĐN.
* Vùng đồi núi:
- Đồi núi chiếm 2/3 diện tích toàn miền, phân bố chủ yếu ở phía Bắc.
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế, độ cao TB 500 – 600m.Các núi trong vùng chủ yếu là núi già trẻ lại, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Các dãy núi trong vùng chủ yếu là hướng vòng cung (dẫn chứng)
* Vùng đồng bằng:
- Chiếm khoảng 1/3 diện tích, phân bố ở phía Nam và Đông Nam của miền, lớn nhất là Đồng bằng Bắc Bộ. Hàng năm đồng bằng vẫn mở rộng ra biển với tốc độ khá nhanh, có nơi lên đến 100m.
- Đồng bằng của miền có dạng tam giác châu điển hình ở nước ta với đỉnh là Việt Trì, cạnh kéo dài từ ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình, được hình thành do hai hệ thống sông lớn nhất phía Bắc nước ta bồi đắp (HT Sông Hồng và HT sông Thái Bình).
- Địa hình bị chia cắt bởi một hệ thống đê, trong đê có nhiều vùng đất bạc màu và vùng trũng ngập nước
* Vùng bờ biển và thềm lục địa
- Địa hình bờ biển đa dạng, nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh đảo, quần đảo.
- Thềm lục địa nông và rộng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5)
Thế mạnh tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đối với sự phát triển nông nghiệp:
- Địa hình:
+ Vùng đồi núi thấp: thích hợp phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả, đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc, một số khu vực trồng hoa màu lương thực.
+ Vùng đồng bằng: đất phù sa màu mỡ, khả năng mở rộng diện tích lớn thuận lợi cho trồng cây LTTP, cây công nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng bờ biển thuận lợi phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh tạo điều kiện đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ.
- Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc tạo điều kiện tưới tiêu, bồi đắp phù sa, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Thế mạnh khác....
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(3,0)
1
(2,0)
Đọc ,nhận xét trạm khí hậu Đà Nẵng.
* Vị trí địa lý: Thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, ở khoảng vĩ độ 16oB, độ cao dưới 50m.
* Chế độ nhiệt:
- Nhiệt độ TB năm cao khoảng 25oC.
- Nhiệt độ TB tháng cao nhất: tháng 7 ( khoảng 29oC), nhiệt độ TB tháng thấp nhất: tháng 1 ( khoảng 21oC).
- Biên độ nhiệt nhỏ khoảng 7oC
* Chế độ mưa:
- Tổng lượng mưa TB năm lớn từ 2000 – 2400mm.
- Chế độ mưa phân mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, mưa lớn nhất vào tháng 10 ( đạt
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2011 - 2012
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT - BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)
Câu
ý
Nội dung
Điểm
I
(2,0)
* Vị trí Trái Đất tại hình a là ngày 22/6, hình b là ngày 22/12.
Vì: ngày 22/6 Mặt trời chiếu vuông góc (lên thiên đỉnh) ở Chí tuyến Bắc, ngày 22/12 Mặt trời chiếu vuông góc (lên thiên đỉnh) ở Chí tuyến Nam
* Khu vực không có Mặt trời lên thiên đỉnh: các địa điểm ở ngoại chí tuyến
Vì: Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc 66o33`. Để tạo góc 90o thì góc phụ phải là 23o27`, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23o27`.
0,5
0,5
0,5
0,5
II
(4,0)
1
(2,5)
Đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
* Khái quát:
- Nằm dọc theo tả ngạn Sông Hồng và rìa phía Tây và Tây Nam Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hướng nghiêng chung là TB – ĐN.
* Vùng đồi núi:
- Đồi núi chiếm 2/3 diện tích toàn miền, phân bố chủ yếu ở phía Bắc.
- Đồi núi thấp chiếm ưu thế, độ cao TB 500 – 600m.Các núi trong vùng chủ yếu là núi già trẻ lại, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Các dãy núi trong vùng chủ yếu là hướng vòng cung (dẫn chứng)
* Vùng đồng bằng:
- Chiếm khoảng 1/3 diện tích, phân bố ở phía Nam và Đông Nam của miền, lớn nhất là Đồng bằng Bắc Bộ. Hàng năm đồng bằng vẫn mở rộng ra biển với tốc độ khá nhanh, có nơi lên đến 100m.
- Đồng bằng của miền có dạng tam giác châu điển hình ở nước ta với đỉnh là Việt Trì, cạnh kéo dài từ ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình, được hình thành do hai hệ thống sông lớn nhất phía Bắc nước ta bồi đắp (HT Sông Hồng và HT sông Thái Bình).
- Địa hình bị chia cắt bởi một hệ thống đê, trong đê có nhiều vùng đất bạc màu và vùng trũng ngập nước
* Vùng bờ biển và thềm lục địa
- Địa hình bờ biển đa dạng, nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh đảo, quần đảo.
- Thềm lục địa nông và rộng.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5)
Thế mạnh tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đối với sự phát triển nông nghiệp:
- Địa hình:
+ Vùng đồi núi thấp: thích hợp phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả, đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc, một số khu vực trồng hoa màu lương thực.
+ Vùng đồng bằng: đất phù sa màu mỡ, khả năng mở rộng diện tích lớn thuận lợi cho trồng cây LTTP, cây công nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng bờ biển thuận lợi phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh tạo điều kiện đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ.
- Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc tạo điều kiện tưới tiêu, bồi đắp phù sa, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
- Thế mạnh khác....
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(3,0)
1
(2,0)
Đọc ,nhận xét trạm khí hậu Đà Nẵng.
* Vị trí địa lý: Thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, ở khoảng vĩ độ 16oB, độ cao dưới 50m.
* Chế độ nhiệt:
- Nhiệt độ TB năm cao khoảng 25oC.
- Nhiệt độ TB tháng cao nhất: tháng 7 ( khoảng 29oC), nhiệt độ TB tháng thấp nhất: tháng 1 ( khoảng 21oC).
- Biên độ nhiệt nhỏ khoảng 7oC
* Chế độ mưa:
- Tổng lượng mưa TB năm lớn từ 2000 – 2400mm.
- Chế độ mưa phân mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, mưa lớn nhất vào tháng 10 ( đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Huy Tinh
Dung lượng: 2,35MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)