Đề thi HSG Sinh 9 (TP Hòa Bình)
Chia sẻ bởi Trương Đức Khải |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Sinh 9 (TP Hòa Bình) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
thi học sinh giỏi Sinh Học TP. Hòa bình 2008-
CÂU 1: 1. Các chất hữu cơ: Protein, tinh bột, ADN, Glicogen. Những chất nào có tính chất đa dạng và đặc thù? Vì Sao? 2. Protein của màng sinh chất có những vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? 3. Vì sao có những chất chỉ được vận chuyển qua màng sinh chất theo cơ chế tích cực? CÂU 2: 1. Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? 2. Vì sao lên men 1 phân tử glucôzơ chỉ sinh 2 ATP? CÂU 3: 1. Hạt gieo xuống đất, khi nảy mầm ngọn vươn khỏi mặt đất còn rễ lại xuyên vào lòng đất. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? 2. Cây xanh sẽ sinh trưởng như thế nào nếu trồng trong nhà kính màu xanh lục? Giải thích? 3. Nguyên nhân nào để cây C4 có năng suất cao hơn cây C3? CÂU 4: 1. Vì sao tim hoạt động có tính chu kì? 2. Xung thần kinh xuất hiện theo cơ chế nào? CÂU 5: 1. Chiều dài của 1 phân tử mARN tham gia dịch mã có bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó hay không? Vì sao? 2. Vì sao quá trình nhân đôi ADN lại cần đoạn mồi ARN? 3. Dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit phát sinh do những cơ chế nào? 4. Vì sao sự di truyền một cặp tính trạng lại tuân theo quy luật phân li? CÂU 6: Ở một loài động vật, cho lai giữa hai cá thể: cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt trắng thuần chủng thu được tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 1/2 cái mắt đỏ thẫm : 1/2 đực mắt đỏ. Cho các cá thể đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả các cặp giao phối người ta thu được tần số kiểu hình ở F2 là: 3/8 mắt đỏ thẫm : 3/8 mắt đỏ: 2/8 mắt trắng. Hãy cho biết: 1. Tính trạng màu mắt di truyền thao những quy luật di truyền nào? 2. Xác định kiểu gen của P và F1? Biết rằng ở loài này, cặp NTS giới tính của con đực là XY, con cái là XXvà không có hiện tượng đột biến
CÂU 1: 1. Các chất hữu cơ: Protein, tinh bột, ADN, Glicogen. Những chất nào có tính chất đa dạng và đặc thù? Vì Sao? 2. Protein của màng sinh chất có những vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? 3. Vì sao có những chất chỉ được vận chuyển qua màng sinh chất theo cơ chế tích cực? CÂU 2: 1. Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? 2. Vì sao lên men 1 phân tử glucôzơ chỉ sinh 2 ATP? CÂU 3: 1. Hạt gieo xuống đất, khi nảy mầm ngọn vươn khỏi mặt đất còn rễ lại xuyên vào lòng đất. Hiện tượng này được giải thích như thế nào? 2. Cây xanh sẽ sinh trưởng như thế nào nếu trồng trong nhà kính màu xanh lục? Giải thích? 3. Nguyên nhân nào để cây C4 có năng suất cao hơn cây C3? CÂU 4: 1. Vì sao tim hoạt động có tính chu kì? 2. Xung thần kinh xuất hiện theo cơ chế nào? CÂU 5: 1. Chiều dài của 1 phân tử mARN tham gia dịch mã có bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó hay không? Vì sao? 2. Vì sao quá trình nhân đôi ADN lại cần đoạn mồi ARN? 3. Dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit phát sinh do những cơ chế nào? 4. Vì sao sự di truyền một cặp tính trạng lại tuân theo quy luật phân li? CÂU 6: Ở một loài động vật, cho lai giữa hai cá thể: cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt trắng thuần chủng thu được tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 1/2 cái mắt đỏ thẫm : 1/2 đực mắt đỏ. Cho các cá thể đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả các cặp giao phối người ta thu được tần số kiểu hình ở F2 là: 3/8 mắt đỏ thẫm : 3/8 mắt đỏ: 2/8 mắt trắng. Hãy cho biết: 1. Tính trạng màu mắt di truyền thao những quy luật di truyền nào? 2. Xác định kiểu gen của P và F1? Biết rằng ở loài này, cặp NTS giới tính của con đực là XY, con cái là XXvà không có hiện tượng đột biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đức Khải
Dung lượng: 13,92KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)