Đề thi HSG sinh 9 Tỉnh Tiền Giang 2007 - 2008
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 15/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG sinh 9 Tỉnh Tiền Giang 2007 - 2008 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẤP TỈNH --(-- Năm học 2007 - 2008 --(-- Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này gồm có BỐN trang
Thí sinh trả lời tất cả các câu hỏi sau đây ; mỗi câu 2,0 điểm :
Câu 1.
1.1. Thế nào là phép lai phân tích ? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích, người ta có thể kết luận được điều gì ? (Không yêu cầu cho thí dụ minh họa)
1.2. Ở một loài thực vật lưỡng tính, tính trạng hoa màu đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa màu trắng. Giả định loài thực vật này chỉ sinh sản bằng cách tự thụ phấn.
Làm thế nào để biết được chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ ? (Không yêu cầu minh họa bằng sơ đồ lai)
Câu 2.
Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n = 10. Trong 5 tế bào này có :
* 3 tế bào nguyên phân 5 lần.
* 2 tế bào còn lại chỉ nguyên phân 3 lần.
Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do do môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của 5 tế bào nói trên.
Câu 3.
3.1. Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết ?
3.2. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn–có tua cuốn và hạt nhăn–không có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn–có tua cuốn. Tiếp tục, cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỷ lệ :
3 hạt trơn–có tua cuốn : 1 hạt nhăn–không có tua cuốn.
Khi xem xét quy luật di truyền đã tác động đến phép lai nói trên, ta thấy :
A) Ở thế hệ F2, từng cặp tính trạng đều phân ly theo tỷ lệ 3 : 1
B) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
C) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
D) Ở thế hệ F2 không có sự tổ hợp lại các tính trạng của P (không có sự xuất hiện biến dị tổ hợp)
a/ Chọn những câu đúng.
b/ Hai cặp tính trạng nói trên được di truyền theo quy luật nào ? Giải thích. (Không yêu cầu biện luận thí nghiệm và kiểm chứng bằng sơ đồ lai)
Câu 4.
4.1. Khi nói về cấu trúc của ARN, người ta có các câu khẳng định sau đây :
A) Có khối lượng và kích thước lớn hơn nhiều so với ADN
B) Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C) Chỉ gồm có một mạch đơn
D) Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G và X
Chọn câu không đúng.
4.2. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ? Trình bày những nguyên tắc ấy.
4.3. Cho biết trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch khuôn của một đoạn gen như sau :
A – T – T – X – A – G – X – G – A – T
Làm thế nào để xác định được ngay (xác định nhanh) trình tự các nuclêôtit tương ứng trên đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên ? Viết ra trình tự ấy.
Câu 5.
Trong tế bào và cơ thể, enzim là một loại prôtêin có chức năng :
A) cấu tạo nên các thành phần của tế bào/cơ thể
B) xúc tác các quá trình trao đổi chất
C) điều hòa các quá trình trao đổi chất
D) bảo vệ cơ thể chống các tác nhân lạ xâm nhập
5.1. Chọn câu đúng.
5.2. Trình bày và cho một thí dụ về chức năng đúng đã chọn ở câu 5.1.
Câu 6.
6.1. Hãy giải thích tại sao các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. Do những nguyên nhân nào mà một đột biến gen từ có hại lại có thể trở thành có lợi ?
6.2. Cho biết tổng số nuclêôtit của một đoạn gen (gen ban đầu) bằng 120 nuclêôtit. Đoạn gen này bị đột biến (gen đột biến) làm mất đi 3 cặp nuclêôtit. Cho biết kích thước của một nuclêôtit bằng 3,4 Å.
a/ Tính chiều dài của đoạn gen đột biến.
b/ Khi đoạn gen đột biến tự sao 3 lần thì số nuclêôtit tự do do môi trường cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu so với đoạn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẤP TỈNH --(-- Năm học 2007 - 2008 --(-- Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này gồm có BỐN trang
Thí sinh trả lời tất cả các câu hỏi sau đây ; mỗi câu 2,0 điểm :
Câu 1.
1.1. Thế nào là phép lai phân tích ? Dựa vào kết quả của phép lai phân tích, người ta có thể kết luận được điều gì ? (Không yêu cầu cho thí dụ minh họa)
1.2. Ở một loài thực vật lưỡng tính, tính trạng hoa màu đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa màu trắng. Giả định loài thực vật này chỉ sinh sản bằng cách tự thụ phấn.
Làm thế nào để biết được chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ ? (Không yêu cầu minh họa bằng sơ đồ lai)
Câu 2.
Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n = 10. Trong 5 tế bào này có :
* 3 tế bào nguyên phân 5 lần.
* 2 tế bào còn lại chỉ nguyên phân 3 lần.
Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do do môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của 5 tế bào nói trên.
Câu 3.
3.1. Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết ?
3.2. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn–có tua cuốn và hạt nhăn–không có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn–có tua cuốn. Tiếp tục, cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỷ lệ :
3 hạt trơn–có tua cuốn : 1 hạt nhăn–không có tua cuốn.
Khi xem xét quy luật di truyền đã tác động đến phép lai nói trên, ta thấy :
A) Ở thế hệ F2, từng cặp tính trạng đều phân ly theo tỷ lệ 3 : 1
B) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
C) Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
D) Ở thế hệ F2 không có sự tổ hợp lại các tính trạng của P (không có sự xuất hiện biến dị tổ hợp)
a/ Chọn những câu đúng.
b/ Hai cặp tính trạng nói trên được di truyền theo quy luật nào ? Giải thích. (Không yêu cầu biện luận thí nghiệm và kiểm chứng bằng sơ đồ lai)
Câu 4.
4.1. Khi nói về cấu trúc của ARN, người ta có các câu khẳng định sau đây :
A) Có khối lượng và kích thước lớn hơn nhiều so với ADN
B) Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C) Chỉ gồm có một mạch đơn
D) Đơn phân cấu tạo nên ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G và X
Chọn câu không đúng.
4.2. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ? Trình bày những nguyên tắc ấy.
4.3. Cho biết trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch khuôn của một đoạn gen như sau :
A – T – T – X – A – G – X – G – A – T
Làm thế nào để xác định được ngay (xác định nhanh) trình tự các nuclêôtit tương ứng trên đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên ? Viết ra trình tự ấy.
Câu 5.
Trong tế bào và cơ thể, enzim là một loại prôtêin có chức năng :
A) cấu tạo nên các thành phần của tế bào/cơ thể
B) xúc tác các quá trình trao đổi chất
C) điều hòa các quá trình trao đổi chất
D) bảo vệ cơ thể chống các tác nhân lạ xâm nhập
5.1. Chọn câu đúng.
5.2. Trình bày và cho một thí dụ về chức năng đúng đã chọn ở câu 5.1.
Câu 6.
6.1. Hãy giải thích tại sao các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. Do những nguyên nhân nào mà một đột biến gen từ có hại lại có thể trở thành có lợi ?
6.2. Cho biết tổng số nuclêôtit của một đoạn gen (gen ban đầu) bằng 120 nuclêôtit. Đoạn gen này bị đột biến (gen đột biến) làm mất đi 3 cặp nuclêôtit. Cho biết kích thước của một nuclêôtit bằng 3,4 Å.
a/ Tính chiều dài của đoạn gen đột biến.
b/ Khi đoạn gen đột biến tự sao 3 lần thì số nuclêôtit tự do do môi trường cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu so với đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 146,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)