Đề thi HSG Sinh 9 tỉnh Nghệ An năm học 2008 - 2009

Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam | Ngày 15/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Sinh 9 tỉnh Nghệ An năm học 2008 - 2009 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Sở Gd&Đt Nghệ an
 Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS
Năm học 2008 - 2009


hướng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang)
Môn: sinh học - bảng B

Câu
Nội dung
Điểm

Câu 1
4,00 điểm

1
So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN



* Giống nhau:



- Đều xẩy ra trong nhân tế bào, chủ yếu vào kỳ trung gian.
0,25


- Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN.
0,25


- Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp mạch mới
0,25


- Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS.
0,25


- Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của Enzim.
0,25


* Khác:



Cơ chế tự nhân đôi của ADN
Cơ chế tổng hợp ARN



- Diễn ra suốt chiều dài của phân tử ADN
- Diễn ra trên từng đoạn của phân tử ADN, tương ứng với từng gen hay từng nhóm gen
0,50


- Các nuclêotit tự do liên kết với các nuclêtit của ADN trên cả hai mạch khuôn; A liên kết với T và ngược lại
- Các nuclêtit tự do chỉ liên kết với các nuclêtit trên mạch mang mã gốc của ADN; A liên kết với U
0,50


- Hệ enzim ADN-Pôlimeraza
- Hệ enzim ARN-Pôlimeraza
0,50


- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra hai ADN con giống hệt nhau và giống ADN mẹ
- Từ một phân tử ADN mẹ có thể tổng hợp nhiều loại ARN khác nhau, từ một đoạn ADN có thể tổng hợp được nhiều phân tử ARN cùng loại
0,50


- Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn ở trong nhân
- Sau khi được tổng hợp các phân tử ARN được ra khỏi nhân
0,50


- Chỉ xẩy ra trước khi tế bào phân chia
- Xẩy ra trong suốt thời gian sinh trưởng của tế bào
0,25

Câu 2
4,00 điểm

1
- Điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen



Đặc điểm
Đột biến NST
Đột biến gen



Cơ chế phát sinh
- NST phân li không bình thường trong giảm phân hoặc nguyên phân
 - Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN
0,50


Cơ chế biểu hiện
- Biểu hiện ngay ở kiểu hình của cơ thể bị đột biến
- Nếu là đột biến lặn thì không biểu hiện khi ở trạng thái cặp gen dị hợp. Nếu là đột biến trội thì biểu hiện ngay ở kiểu hình
0,75


Phân loại
- Gồm ĐB số lượng NST (đa bội và dị bội) và ĐB cấu trúc NST (mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn…)
- Gồm các dạng thường gặp: Mất cặp, thêm cặp, thay cặp, đảo cặp nuclêôtit
0,75


Hậu quả
- Thay đổi cấu trúc hoặc số lượng NST ( làm thay đổi kiểu hình của một bộ phận hay toàn bộ cơ thể
- Biến đổi cấu trúc của gen và ADN ( làm gián đoạn một hay một số tính trạng nào đó.
0,50

2
Số nhiễm sắc thể có trong tế bào của mỗi trường là:
mỗi ý đúng 0,25


a. Thể không nhiễm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: 55,62KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)