Đề thi HSG Sinh 9 THCS Phạm Kiệt 2015-2016 (có đáp án)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Khánh Linh |
Ngày 15/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Sinh 9 THCS Phạm Kiệt 2015-2016 (có đáp án) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHẠM KIỆT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH 9
THỜI GIAN:120 PHÚT
Câu 1: (2 điểm)
Phân biệt nguyên phân và giảm phân.
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
Câu 2: (5,5 điểm)
Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được:
- Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt.
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen.
a- Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
b- Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai.
Câu 3: (3,5 điểm)
Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài đều nguyên phân 2 lần và đã sử dụng của môi trường 120 NST.Xác định:
Số tế bào con được tạo ra.
Tên của loài.
Số NST có trong tế bào con được tạo ra.
Câu 4: (4 điểm)
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 Nu loại A, trên mạch đơn thứ 2 có 240 Nu loại A và 260 Nu loại X
Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
Tính số lượng Nu mỗi loại trên ADN.
Câu 5: (5 điểm)
Sơ đồ và nguyên tắc truyền máu.
giả sử ở nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn hai đứa bé có nhóm máu O và A.Bố mẹ của một đứa bé có máu O và A.Bố mẹ của bé kia có máu A và AB.Em hãy xác định đứa bé nào là con của cặp bố mẹ nào?(ko cần viết sơ đồ lai)
c- Giải thích lợi ích của việc tiêm vắc xin.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1:
a-
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra với các tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử
Xảy ra với tê bào sinh dục vào thời kì chín
Một lần phân bào
Hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần
- Không xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo
Xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng
- Ở kì giữa các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo ( 1 lần )
- Ở kì giữa lần phân bào I NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.( có 2 lần NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo )
Kì sau phân chia đồng đều bộ NST về 2 tế bào con
Kì sau phân li hai NST kép cùng cặp đồng dạng
Kì cuối mỗi tế bào con nhận 2n NST
Kì cuối 1 mỗi tế bào con nhận n NST kép. Kì cuối 2 mỗi tế bào con nhận n NST
Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ ( 2n NST )
- Từ một tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có n NST.
b-Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa. Nhờ đó 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ
Câu 2:
a- Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH 9
THỜI GIAN:120 PHÚT
Câu 1: (2 điểm)
Phân biệt nguyên phân và giảm phân.
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
Câu 2: (5,5 điểm)
Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được:
- Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt.
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen.
a- Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
b- Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai.
Câu 3: (3,5 điểm)
Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài đều nguyên phân 2 lần và đã sử dụng của môi trường 120 NST.Xác định:
Số tế bào con được tạo ra.
Tên của loài.
Số NST có trong tế bào con được tạo ra.
Câu 4: (4 điểm)
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 Nu loại A, trên mạch đơn thứ 2 có 240 Nu loại A và 260 Nu loại X
Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
Tính số lượng Nu mỗi loại trên ADN.
Câu 5: (5 điểm)
Sơ đồ và nguyên tắc truyền máu.
giả sử ở nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn hai đứa bé có nhóm máu O và A.Bố mẹ của một đứa bé có máu O và A.Bố mẹ của bé kia có máu A và AB.Em hãy xác định đứa bé nào là con của cặp bố mẹ nào?(ko cần viết sơ đồ lai)
c- Giải thích lợi ích của việc tiêm vắc xin.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1:
a-
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra với các tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử
Xảy ra với tê bào sinh dục vào thời kì chín
Một lần phân bào
Hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần
- Không xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo
Xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng
- Ở kì giữa các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo ( 1 lần )
- Ở kì giữa lần phân bào I NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.( có 2 lần NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo )
Kì sau phân chia đồng đều bộ NST về 2 tế bào con
Kì sau phân li hai NST kép cùng cặp đồng dạng
Kì cuối mỗi tế bào con nhận 2n NST
Kì cuối 1 mỗi tế bào con nhận n NST kép. Kì cuối 2 mỗi tế bào con nhận n NST
Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ ( 2n NST )
- Từ một tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có n NST.
b-Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa. Nhờ đó 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ
Câu 2:
a- Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Khánh Linh
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)