đề thi HSG sinh 9
Chia sẻ bởi Lều Thị Hoàng Hà |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PGD QUẬN CẨM LỆ KỲ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2009-2010 Môn: sinh học 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ) Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.
Câu 2: (1.5đ)Di truyền liên kết là gì? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của men đen như thế nào?
Câu 3: (2,5đ) Tại sao phương pháp sinh sản hữu tính (trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở người) thường cho nhiều biến dị hơn sinh sản vô tính (giâm cành, chiết cành)
Câu 4: (2đ)Cặp gen dị hợp tử là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa Alen trội với Alen lặn trong cặp gen tương ứng. Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử người ta làm thế nào?
Câu 5: (2đ) Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao ,cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên
b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẽ như thế nào?
PGD QUẬN CẨM LỆ ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2009-2010 Môn: sinh học 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ)
NST thường
NST giới tính
Cấu tạo
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn sắp xếp thành những cặp tương đồng
- Giống nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong loài.
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Cặp XY là cặp không tương đồng
- Khác nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong loài.
Chức năng
- Không quy định giới tính của cơ thể
- Chứa gen qui định tính trạng thường, không liên quan đến giới tính.
- Qui định giới tính
- Chứa gen qui định tính trạng có liên quan yếu tố giới tính.
Câu 2(1.5đ): - Di truyền liên kết : Ghi nhớ Trang 43 SGK
- Nếu sự di truyền độc lập đã làm xuất hiện nhiều biến di tổ hợp thì di truyền loieen kết lại hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Vì vậy di truyền liên kết đãm bảo cho sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một nhiễm sắc thể
Câu 3: (2,5đ)
Phương pháp sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh: trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử, qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. => xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú
Phương pháp sinh sản vô tính: quá trình này dựa vào cơ chế nguyên phân của 2 tế bào trong đó có sự nhân đôi của NST và AND, qua đó các đặc điểm di truyền thường được sao chép nguyên vẹn sang cho các tế bào con nên ít có khả năng tạo ra biến dị.
Câu 4(2đ): - Cặp gen dị hợp tự: 2 Alen của một cặp gen tương ứng khác nhau bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các Nuclêôtit, tồn tại ở một vị trí nhất định của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-Điểm khác nhau:
+ Khác nhau về trình tự, số lượng, thành phần cac Nuclêôtit
+ Quy định các kiểu hình khác nhau
+ Alen trội có thể lấn át hoàn toàn hay không hoàn toàn Alen lặn
-Phương pháp:
+ Ở thực vật lai khác dòng đơn và lai khác dòng kép.
+ Ở động vật giao phối giữa các cá thể thuộc các giống khác nhau
Câu 5: (2đ)
Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:
Năm học 2009-2010 Môn: sinh học 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ) Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.
Câu 2: (1.5đ)Di truyền liên kết là gì? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của men đen như thế nào?
Câu 3: (2,5đ) Tại sao phương pháp sinh sản hữu tính (trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở người) thường cho nhiều biến dị hơn sinh sản vô tính (giâm cành, chiết cành)
Câu 4: (2đ)Cặp gen dị hợp tử là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa Alen trội với Alen lặn trong cặp gen tương ứng. Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử người ta làm thế nào?
Câu 5: (2đ) Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao ,cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên
b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẽ như thế nào?
PGD QUẬN CẨM LỆ ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2009-2010 Môn: sinh học 9
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ)
NST thường
NST giới tính
Cấu tạo
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn sắp xếp thành những cặp tương đồng
- Giống nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong loài.
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Cặp XY là cặp không tương đồng
- Khác nhau giữa các thể đực và cá thể cái trong loài.
Chức năng
- Không quy định giới tính của cơ thể
- Chứa gen qui định tính trạng thường, không liên quan đến giới tính.
- Qui định giới tính
- Chứa gen qui định tính trạng có liên quan yếu tố giới tính.
Câu 2(1.5đ): - Di truyền liên kết : Ghi nhớ Trang 43 SGK
- Nếu sự di truyền độc lập đã làm xuất hiện nhiều biến di tổ hợp thì di truyền loieen kết lại hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Vì vậy di truyền liên kết đãm bảo cho sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một nhiễm sắc thể
Câu 3: (2,5đ)
Phương pháp sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh: trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử, qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. => xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú
Phương pháp sinh sản vô tính: quá trình này dựa vào cơ chế nguyên phân của 2 tế bào trong đó có sự nhân đôi của NST và AND, qua đó các đặc điểm di truyền thường được sao chép nguyên vẹn sang cho các tế bào con nên ít có khả năng tạo ra biến dị.
Câu 4(2đ): - Cặp gen dị hợp tự: 2 Alen của một cặp gen tương ứng khác nhau bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các Nuclêôtit, tồn tại ở một vị trí nhất định của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-Điểm khác nhau:
+ Khác nhau về trình tự, số lượng, thành phần cac Nuclêôtit
+ Quy định các kiểu hình khác nhau
+ Alen trội có thể lấn át hoàn toàn hay không hoàn toàn Alen lặn
-Phương pháp:
+ Ở thực vật lai khác dòng đơn và lai khác dòng kép.
+ Ở động vật giao phối giữa các cá thể thuộc các giống khác nhau
Câu 5: (2đ)
Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lều Thị Hoàng Hà
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)