đề thi hsg sinh ̣̣̣9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sự |
Ngày 15/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg sinh ̣̣̣9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG
TRƯỜNG THCS YÊN LƯ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9
NĂM HỌC 2015-2016
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ 1:
Câu 1 (3 điểm)
1. Cơ chế nào giúp duy trì ổn định vật liệu di truyền qua các thế hệ ở cơ thể sinh vật?
2. Những hoạt động của NST trong giảm phân góp phần tạo sự đa dạng cho sinh giới?
Câu 2 (3 điểm)
Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp NST ký hiệu AaBb. Trong quá trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm phân không bình thường ( Rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp NST Aa, giảm phân 2 bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?
Câu 3:
Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng không? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 4:
a. Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?
Câu 5:
1. Gen B có chiều dài 0,51(m bị đột biến thành gen b. Gen b dài hơn gen B là 3,4 Ao.
a) Xác định dạng đột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng đột biến nói trên.
b) Tính khối lượng phân tử của gen b. Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nuclêôtit là 300 ĐVC.
c) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
2. Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE ( FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; ((): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE ( FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
Câu 6:
1. Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?
2. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?
3.Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào?
Câu 7: Bằng kiến thức đã học hãy giải thích một số nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh tật di truyền ở người.
Câu 8: Một con gia cầm đẻ được 16 trứng nhưng chỉ có 75% số trứng được nở ra. Số hợp tử hình thành gia cầm con có chứa 936 NST. Số tinh trùng tham gia thụ tinh với số trứng trên có chứa 292500 NST, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,2%.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài trên và cho biết đó là loài nào?
b. Xác định số trứng được thụ tinh nhưng không nở và số NST có trong các trứng đó?
c. Xác định số trứng không được thụ tinh và số NST có trong các trứng đó?
Đ/a
Câu 1
1
Cơ chế giúp duy trì ổn định vật liệu DT
- Ở các loài sinh sản vô tính: Nhờ cơ chế nguyên phân ….
- Ở các loài sinh sản hữu tính: kết hợp của 3 cơ chế NP, GP và TT ……
2
- Hoạt động tiếp hợp và TĐC ở kỳ đầu I ……..
- hoạt động PLĐL ở kỳ sau I …………………
Câu 2
* Tổng số tinh trùng được tạo ra
- 1 tinh bào bậc 1 GP -> 4 tinh trùng=> 100 tinh bào có 400 tinh trùng.
* Tỷ lệ trinh trùng ab
- Xét riêng cặp NST Aa
+ 98 TB GP bình thường cho 196 tinh trùng A, 196 tinh trùng a
+ 2 TB xảy ra rối loạn GP I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng không chứa cả A và a ký hiệu (0)
=> Tỷ lệ tinh trùng về cặp NST này là: 0,49A : 0,49 a : 0,01Aa: 0,01 O ……..
- Cặp NST Bb
TRƯỜNG THCS YÊN LƯ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9
NĂM HỌC 2015-2016
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ 1:
Câu 1 (3 điểm)
1. Cơ chế nào giúp duy trì ổn định vật liệu di truyền qua các thế hệ ở cơ thể sinh vật?
2. Những hoạt động của NST trong giảm phân góp phần tạo sự đa dạng cho sinh giới?
Câu 2 (3 điểm)
Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp NST ký hiệu AaBb. Trong quá trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường còn 2 tinh bào giảm phân không bình thường ( Rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp NST Aa, giảm phân 2 bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?
Câu 3:
Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng không? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 4:
a. Thế nào là nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?
Câu 5:
1. Gen B có chiều dài 0,51(m bị đột biến thành gen b. Gen b dài hơn gen B là 3,4 Ao.
a) Xác định dạng đột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng đột biến nói trên.
b) Tính khối lượng phân tử của gen b. Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nuclêôtit là 300 ĐVC.
c) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
2. Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE ( FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; ((): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE ( FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
Câu 6:
1. Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?
2. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?
3.Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào?
Câu 7: Bằng kiến thức đã học hãy giải thích một số nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh tật di truyền ở người.
Câu 8: Một con gia cầm đẻ được 16 trứng nhưng chỉ có 75% số trứng được nở ra. Số hợp tử hình thành gia cầm con có chứa 936 NST. Số tinh trùng tham gia thụ tinh với số trứng trên có chứa 292500 NST, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,2%.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài trên và cho biết đó là loài nào?
b. Xác định số trứng được thụ tinh nhưng không nở và số NST có trong các trứng đó?
c. Xác định số trứng không được thụ tinh và số NST có trong các trứng đó?
Đ/a
Câu 1
1
Cơ chế giúp duy trì ổn định vật liệu DT
- Ở các loài sinh sản vô tính: Nhờ cơ chế nguyên phân ….
- Ở các loài sinh sản hữu tính: kết hợp của 3 cơ chế NP, GP và TT ……
2
- Hoạt động tiếp hợp và TĐC ở kỳ đầu I ……..
- hoạt động PLĐL ở kỳ sau I …………………
Câu 2
* Tổng số tinh trùng được tạo ra
- 1 tinh bào bậc 1 GP -> 4 tinh trùng=> 100 tinh bào có 400 tinh trùng.
* Tỷ lệ trinh trùng ab
- Xét riêng cặp NST Aa
+ 98 TB GP bình thường cho 196 tinh trùng A, 196 tinh trùng a
+ 2 TB xảy ra rối loạn GP I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng không chứa cả A và a ký hiệu (0)
=> Tỷ lệ tinh trùng về cặp NST này là: 0,49A : 0,49 a : 0,01Aa: 0,01 O ……..
- Cặp NST Bb
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sự
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)