Đề thi HSG Sinh 9 (2011-2012)
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Sinh 9 (2011-2012) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN
ĐỀ THI HỌC CHỌN SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : SINH HỌC . Thời gian 150 phút
GV : Trần Như Hoàng
Câu 1(2điểm): Những đặc điểm nào trong cấu tạo trong của lá phù hợp với chức năng của chúng?
Câu 2(1điểm): Nêu những đặc điểm của bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú (thỏ) để phù hợp với tư thế đứng thẳng?
Câu 3(1,5điểm): Bằng những kiến thức đã học em hãy chứng minh “Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể, vừa là một cơ thể sống hoàn chỉnh”?
Câu4 (1điểm): Giải thích tại sao ở thời kì trưởng thành tế bào hồng cầu lại không có nhân?
Câu5 (2điểm): Nêu ví dụ để chứng minh các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động với nhau? ( có thể vẽ sơ đồ)
Câu6 (2điểm): Tại sao gọi là “Hệ thần kinh sinh dưỡng, và hệ thần kinh vận động”?Tại sao cung phản xạ sinh dưỡng lại chậm hơn cung phản xạ vận động?Cho ví dụ?
Câu7 (1,5điểm): Thể dị bội là gì gồm các dạng nào? Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n- 2 ở các loài sinh sản hữu tính?
Câu8 (1điểm): Có người nói : Quá trình tổng hợp AND là quá trình “tự sao”, quá trình tổng hợp ARN là quá trình “sao mã” . Em hãy giải thích câu nói trên?
Câu9 (2điểm): Một gen có chiều dài 4080 A0, gen này nhân đôi một số lần để tạo ra các gen con. Một nữa số gen con trên tham gia tổng hợp ARN( mỗi gen chỉ tổng hợp 1 phân tử ARN). Các phân tử ARN tạo ra chứa tất cả 19200 Ribonucleotit.
Tính số lần nhân đôi của gen trên?
Tính số Nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen?
Câu10(4điểm): Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình với 6400 cây trong đó 1200 cây quả đỏ hạt dài.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên NST khác nhau.
Đối lập với quả đỏ hạt dài là quả vàng hạt tròn.
Xác định tính chất của tỷ lệ trên và viết sơ đồ lai? Tính số cây của các kiểu hình còn lại?
Câu11 (2điểm): Một hợp tử nguyên phân với tốc độ duy trì không đổi qua các lần. Mỗi chu kì nguyên phân kéo dài 32 phút, thời gian của giai đoạn chuẩn bị(kì trung gian) bằng thời gian phân bào chính thức, các kì phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
Xác định thời gian của mỗi kì trong một chu kì nguyên phân?
Sau khi hợp tử trải qua 1 giờ 54 phút của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó ở lần nguyên phân thứ mấy, thuộc kì nào?
PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC . Thời gian 150 phút
GV : Trần Như Hoàng
Câu
Điểm
Câu 1
- Biểu bì :
+ Vách phía ngoài dày: Bảo vệ các phần trong của lá
+ Gồm các tế bào không màu trong suốt xếp sít nhau: Cho ánh sáng xuyên qua để quang hợp
+ Lổ khí thông với khoang chứa khí, thường tập trung ở mặt dưới của lá: giúp lá thực hiện chức năng trao đổi khí và thoát hơi nước
- Thịt lá : gồm nhiều tế bào có vách mỏng có nhiều lục lạp chứa diệp lục, lục lạp chỉ tạo thành nhờ ánh sáng nên đa số tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn các tế bào ở mặt dưới mặt trên của lá thường xanh hơn mặt dưới của lá
để phù hợp chức năng chế tạo chất hữu cơ( Quang hợp)
- Gân lá: xen giữa phần thịt lá gồm các bó mạch gỗ và mạch rây, các bó này được nối với các bó mạch của cành và thân: có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ, nước và muối khoáng
(2điểm)
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 2
- Xương cột sống cong bốn chổ trọng tâm theo phương thẳng đứng
- Xương đùi (chi dưới) lớn và khoẻ hơn xương tay ( chi trên)
- Xương bàn chân lớn, xương gót phát triển về phía sau
Phù hợp với thư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
(1điểm)
0,5
O,25
0,25
Câu 3
-Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể:
+ Cơ thể là tập
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN
ĐỀ THI HỌC CHỌN SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : SINH HỌC . Thời gian 150 phút
GV : Trần Như Hoàng
Câu 1(2điểm): Những đặc điểm nào trong cấu tạo trong của lá phù hợp với chức năng của chúng?
Câu 2(1điểm): Nêu những đặc điểm của bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú (thỏ) để phù hợp với tư thế đứng thẳng?
Câu 3(1,5điểm): Bằng những kiến thức đã học em hãy chứng minh “Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể, vừa là một cơ thể sống hoàn chỉnh”?
Câu4 (1điểm): Giải thích tại sao ở thời kì trưởng thành tế bào hồng cầu lại không có nhân?
Câu5 (2điểm): Nêu ví dụ để chứng minh các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động với nhau? ( có thể vẽ sơ đồ)
Câu6 (2điểm): Tại sao gọi là “Hệ thần kinh sinh dưỡng, và hệ thần kinh vận động”?Tại sao cung phản xạ sinh dưỡng lại chậm hơn cung phản xạ vận động?Cho ví dụ?
Câu7 (1,5điểm): Thể dị bội là gì gồm các dạng nào? Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n- 2 ở các loài sinh sản hữu tính?
Câu8 (1điểm): Có người nói : Quá trình tổng hợp AND là quá trình “tự sao”, quá trình tổng hợp ARN là quá trình “sao mã” . Em hãy giải thích câu nói trên?
Câu9 (2điểm): Một gen có chiều dài 4080 A0, gen này nhân đôi một số lần để tạo ra các gen con. Một nữa số gen con trên tham gia tổng hợp ARN( mỗi gen chỉ tổng hợp 1 phân tử ARN). Các phân tử ARN tạo ra chứa tất cả 19200 Ribonucleotit.
Tính số lần nhân đôi của gen trên?
Tính số Nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen?
Câu10(4điểm): Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình với 6400 cây trong đó 1200 cây quả đỏ hạt dài.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên NST khác nhau.
Đối lập với quả đỏ hạt dài là quả vàng hạt tròn.
Xác định tính chất của tỷ lệ trên và viết sơ đồ lai? Tính số cây của các kiểu hình còn lại?
Câu11 (2điểm): Một hợp tử nguyên phân với tốc độ duy trì không đổi qua các lần. Mỗi chu kì nguyên phân kéo dài 32 phút, thời gian của giai đoạn chuẩn bị(kì trung gian) bằng thời gian phân bào chính thức, các kì phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
Xác định thời gian của mỗi kì trong một chu kì nguyên phân?
Sau khi hợp tử trải qua 1 giờ 54 phút của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó ở lần nguyên phân thứ mấy, thuộc kì nào?
PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : SINH HỌC . Thời gian 150 phút
GV : Trần Như Hoàng
Câu
Điểm
Câu 1
- Biểu bì :
+ Vách phía ngoài dày: Bảo vệ các phần trong của lá
+ Gồm các tế bào không màu trong suốt xếp sít nhau: Cho ánh sáng xuyên qua để quang hợp
+ Lổ khí thông với khoang chứa khí, thường tập trung ở mặt dưới của lá: giúp lá thực hiện chức năng trao đổi khí và thoát hơi nước
- Thịt lá : gồm nhiều tế bào có vách mỏng có nhiều lục lạp chứa diệp lục, lục lạp chỉ tạo thành nhờ ánh sáng nên đa số tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn các tế bào ở mặt dưới mặt trên của lá thường xanh hơn mặt dưới của lá
để phù hợp chức năng chế tạo chất hữu cơ( Quang hợp)
- Gân lá: xen giữa phần thịt lá gồm các bó mạch gỗ và mạch rây, các bó này được nối với các bó mạch của cành và thân: có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ, nước và muối khoáng
(2điểm)
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 2
- Xương cột sống cong bốn chổ trọng tâm theo phương thẳng đứng
- Xương đùi (chi dưới) lớn và khoẻ hơn xương tay ( chi trên)
- Xương bàn chân lớn, xương gót phát triển về phía sau
Phù hợp với thư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
(1điểm)
0,5
O,25
0,25
Câu 3
-Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể:
+ Cơ thể là tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)