đề thi HSG sinh 9 11-12
Chia sẻ bởi Đinh Thị Xuyến |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG sinh 9 11-12 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt duy tiên
Trường thcs nguyễn hữu tiến
_______________________
đề thi hsg cấp trường - vòng 3
môn sinh học 9
____________________________
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (4,5 điểm)
a) Ở cà chua các tính trạng quả đỏ, vỏ nhẵn và thân cao là trội hoàn toàn so với quả vàng, vỏ có lông tơ và thân thấp. Mỗi gen qui định một tính trạng.
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? Minh họa bằng sơ đồ lai.
b) So sánh những điểm khác nhau giữa di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.
c) Những điều kiện nào đúng cả 3 định luật Menđen.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Giảm phân là gì? Vì sao gọi là giảm phân?
b) Muốn gây đột biến gen thì tác động vào giai đoạn nào của chu kì tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất? Vì sao?
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Nêu mối quan hệ giữa ADN và protein trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền?
b) Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai trong chọn giống cây trồng? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? Tại sao?
Câu 4 (2,0 điểm)
Phân biệt thường biến và đột biến?
Câu 5 (2,0 điểm)
a) Nêu tên các mối quan hệ khác loài? Lấy ví dụ và cho biết đặc điểm của các mối quan hệ nêu trên.
b) Giả sử một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: sâu hại thực vật, chuột, thực vật, rắn, ếch, chim ăn sâu, vi sinh vật phân giải, ong mắt đỏ.
- Hãy thành lập lưới thức ăn có các sinh vật trên.
- Nêu các điều kiện để những quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật.
Câu 6 (2,0 điểm)
Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được tạo thành đều giảm phân tạo ra 160 giao tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 576 NST. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25%.
a) Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử được tạo thành.
b) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số cromatit và số tâm động có trong các hợp tử được tạo thành khi chúng đều ở kì giữa.
Câu 7 (3,0 điểm)
Ở bò, gen quy định tính trạng có sừng và không sừng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một bò cái không sừng (1) giao phối với bò đực có sừng (2), năm đầu tiên đẻ được một con bê có sừng (3) và năm sau đẻ một con bê không sừng (4). Con bê không sừng này lớn lên cho giao phối với bò đực không sừng (5) đẻ được bê có sừng (6).
a) Xác định tính trạng trội, lặn.
b) Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nói trên.
c) Lập sơ đồ lai minh họa
- HẾT-
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIẺM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(4,5 điểm)
a) – Sử dụng phép lai phân tích.
- Sơ đồ lai:
Quy ước: A-đỏ, a-vàng; B- nhẵn, b-lông tơ; C-cao, c-thấp.
Trường hợp 1
P: AABBCC × aabbcc
G: ABC abc
F1 AaBbCc
F1 đồng tính
→ P thuần chủng.
Trường hợp 2
P: AaBbCc × aabbcc
G: ABC,AbC,Abc abc
aBC,abC,abc
F1: 1AaBbCc; 1AabbCc; 1Aabbcc;1aaBbCc;
1aabbCc; 1aabbcc; 1AaBbcc;1aaBbcc
F1 phân tính
→ P không thuần chủng
b) Sự khác nhau:
Di truyền phân li độc lập
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- 2 cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau.
- Các cặp gen phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Hai cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
- 2 cặp tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện biến
Trường thcs nguyễn hữu tiến
_______________________
đề thi hsg cấp trường - vòng 3
môn sinh học 9
____________________________
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (4,5 điểm)
a) Ở cà chua các tính trạng quả đỏ, vỏ nhẵn và thân cao là trội hoàn toàn so với quả vàng, vỏ có lông tơ và thân thấp. Mỗi gen qui định một tính trạng.
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? Minh họa bằng sơ đồ lai.
b) So sánh những điểm khác nhau giữa di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.
c) Những điều kiện nào đúng cả 3 định luật Menđen.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Giảm phân là gì? Vì sao gọi là giảm phân?
b) Muốn gây đột biến gen thì tác động vào giai đoạn nào của chu kì tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất? Vì sao?
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Nêu mối quan hệ giữa ADN và protein trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền?
b) Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai trong chọn giống cây trồng? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? Tại sao?
Câu 4 (2,0 điểm)
Phân biệt thường biến và đột biến?
Câu 5 (2,0 điểm)
a) Nêu tên các mối quan hệ khác loài? Lấy ví dụ và cho biết đặc điểm của các mối quan hệ nêu trên.
b) Giả sử một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: sâu hại thực vật, chuột, thực vật, rắn, ếch, chim ăn sâu, vi sinh vật phân giải, ong mắt đỏ.
- Hãy thành lập lưới thức ăn có các sinh vật trên.
- Nêu các điều kiện để những quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật.
Câu 6 (2,0 điểm)
Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được tạo thành đều giảm phân tạo ra 160 giao tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 576 NST. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25%.
a) Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử được tạo thành.
b) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số cromatit và số tâm động có trong các hợp tử được tạo thành khi chúng đều ở kì giữa.
Câu 7 (3,0 điểm)
Ở bò, gen quy định tính trạng có sừng và không sừng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một bò cái không sừng (1) giao phối với bò đực có sừng (2), năm đầu tiên đẻ được một con bê có sừng (3) và năm sau đẻ một con bê không sừng (4). Con bê không sừng này lớn lên cho giao phối với bò đực không sừng (5) đẻ được bê có sừng (6).
a) Xác định tính trạng trội, lặn.
b) Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nói trên.
c) Lập sơ đồ lai minh họa
- HẾT-
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIẺM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(4,5 điểm)
a) – Sử dụng phép lai phân tích.
- Sơ đồ lai:
Quy ước: A-đỏ, a-vàng; B- nhẵn, b-lông tơ; C-cao, c-thấp.
Trường hợp 1
P: AABBCC × aabbcc
G: ABC abc
F1 AaBbCc
F1 đồng tính
→ P thuần chủng.
Trường hợp 2
P: AaBbCc × aabbcc
G: ABC,AbC,Abc abc
aBC,abC,abc
F1: 1AaBbCc; 1AabbCc; 1Aabbcc;1aaBbCc;
1aabbCc; 1aabbcc; 1AaBbcc;1aaBbcc
F1 phân tính
→ P không thuần chủng
b) Sự khác nhau:
Di truyền phân li độc lập
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- 2 cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau.
- Các cặp gen phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Hai cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
- 2 cặp tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Xuyến
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)