Đề thi HSG Ngữ văn 7 cấp trường
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
189
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Ngữ văn 7 cấp trường thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Thời gian: 120’
Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2017 – 2018
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn sau:
Tôi yêu Sài gòn da diết (...). Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở...
(“Sài Gòn tôi yêu”- Minh Hương – Ngữ văn 7 tập I)
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
ĐÁP ÁN:
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp trong đoạn văn:
3,0đ
Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ đầu câu và điệp cấu trúc câu để tạo hiệu quả:
0,5đ
+ Nhấn mạnh tình cảm của mình: đó là lòng yêu mến Sài Gòn tha thiết được thể hiện qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi ấy.
0,75đ
+ Thể hiện sự phong phú, nhiều vẻ của thiên nhiên, khí hậu và nhịp điệu cuộc sống đa dạng của Sài Gòn: hiện tượng thời tiết với những nét riêng; sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết; không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố.
0,75đ
Câu 2
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về mùa thu.
2,0đ
+ Về + Về mặtt hình thức: Hình thức đoạn văn, thể loại biểu cảm (1đ),
hình ảnh gợi cảm, liên tưởng phong phú, sử dụng biện pháp tu
từ (1đ), diễn đạt lưu loát, chấm câu chính xác (1đ).
3.0đ
+ Về mặt nội dung: Cảm nhận nêu cảm nhận về mùa thu với một số nét tiêu biểu.
2.0đ
Câu 3
Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một vấn đề trong tác phẩm văn học (cụ thể là một đoạn thơ).
12,0đ
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kĩ năng biểu cảm kết hợp với một số yếu tố khác như: tự sự, miêu tả.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn biểu cảm kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, học sinh trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung khổ thơ.
- Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
Mở bà 1/ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về
đoạn thơ.
2,0đ
Thâ 2/ Thân bài:
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ,
ý thơ, HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ
về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và
về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Liên hệ với các tác phẩm khác (“Côn Sơn ca” – Nguyễn
Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
8,0đ
Kết 3/ Kết bài:
Khẳng định lại tình cảm đối với đoạn thơ.
Liên hệ (hoặc mở rộng).
2,0đ
* Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng.
Duyệt của HPCM: Phổ Văn, ngày 22
Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2017 – 2018
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn sau:
Tôi yêu Sài gòn da diết (...). Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở...
(“Sài Gòn tôi yêu”- Minh Hương – Ngữ văn 7 tập I)
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
ĐÁP ÁN:
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp trong đoạn văn:
3,0đ
Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ đầu câu và điệp cấu trúc câu để tạo hiệu quả:
0,5đ
+ Nhấn mạnh tình cảm của mình: đó là lòng yêu mến Sài Gòn tha thiết được thể hiện qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi ấy.
0,75đ
+ Thể hiện sự phong phú, nhiều vẻ của thiên nhiên, khí hậu và nhịp điệu cuộc sống đa dạng của Sài Gòn: hiện tượng thời tiết với những nét riêng; sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết; không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố.
0,75đ
Câu 2
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về mùa thu.
2,0đ
+ Về + Về mặtt hình thức: Hình thức đoạn văn, thể loại biểu cảm (1đ),
hình ảnh gợi cảm, liên tưởng phong phú, sử dụng biện pháp tu
từ (1đ), diễn đạt lưu loát, chấm câu chính xác (1đ).
3.0đ
+ Về mặt nội dung: Cảm nhận nêu cảm nhận về mùa thu với một số nét tiêu biểu.
2.0đ
Câu 3
Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một vấn đề trong tác phẩm văn học (cụ thể là một đoạn thơ).
12,0đ
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng kĩ năng biểu cảm kết hợp với một số yếu tố khác như: tự sự, miêu tả.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn biểu cảm kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, học sinh trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung khổ thơ.
- Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
Mở bà 1/ Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về
đoạn thơ.
2,0đ
Thâ 2/ Thân bài:
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ,
ý thơ, HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ
về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và
về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Liên hệ với các tác phẩm khác (“Côn Sơn ca” – Nguyễn
Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
8,0đ
Kết 3/ Kết bài:
Khẳng định lại tình cảm đối với đoạn thơ.
Liên hệ (hoặc mở rộng).
2,0đ
* Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng.
Duyệt của HPCM: Phổ Văn, ngày 22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)