Đề thi HSG ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Phạm Thanh |
Ngày 11/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS
Văn Miếu – Thanh Sơn – Phú Thọ”
Trường : THCS Văn Miếu
Tổ : Khoa học xã hội.
Người thực hiện : Phạm Thanh
NGƯỜI VIẾT SKKN TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU
Phạm Thanh Cao Xuân Thu
Văn Miếu, Tháng 01 năm 2013
PHẦN I
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lí do lí luận
Chúng ta biết Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cách mạng công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc phát triển, Giáo dục - đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi Quốc gia trên trường Quốc tế và sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống của mình. Mỗi Quốc gia, mỗi con người có khẳng định được vị trí của mình trong xã hội hay không. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của dân chúng. Vì vậy, hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đã đạt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu. Bởi vì Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, chăm lo cho giáo dục là nhiệm vụ của tất cả moị người và của toàn xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Điều này đã được khảng định rõ trong các văn kiện của Đảng. Chính vì thế mỗi cán bộ quản lý, mỗi một giáo viên trực tiếp giảng dạy cần xác định rõ vị trí của giáo dục. Bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất vì nhiệm vụ của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên cơ sở đó, nghành giáo dục nói chung, trường THCS nói riêng có một vai trò hết sức quan trọng trong công tác giảng dạy – giáo dục của mình.
Chúng ta ai cũng biết, chất lượng và hiệu quả của giáo dục - đào tạo là mục tiêu mà ngành giáo dục đã đề ra nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung và chất lượng dạy học nói riêng, là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm mà nhà trường phải đảm nhận.
Hiện nay chất lượng dạy và học là vấn đề quan tâm của xã hội. Năm học 2009– 2010 là năm học tiếp theo thực hiện cuộc vận động: “Hai không với 4 nội dung trong giáo dục” của Bộ giáo dục - đào tạo. Việc: “Dạy thật, học thật, thi thật, thành tích thật” là nhiệm vụ quan trọng ở tất các trường. Chất lượng dạy và học là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá sự phát triển của ngành giáo dục - đào tạo nói chung và trường THCS nói riêng. Đây là vấn đề đang đặt ra cho hàng ngũ cán bộ quản lý phải nắm bắt kịp thời, phải thường xuyên theo dõi và đặc biệt quan tâm.
Trong những năm gần đây, vấn đề chất lượng dạy học đã được Đảng, nhà nước và các cấp quản lý giáo dục đề cập khá thường xuyên, có nhiều chuyên đề, hội thảo khoa học, hội nghị giáo dục các cấp đã bàn bạc thảo luận. Ngành giáo dục đang thực hiện sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước giao phó: “Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy sách giáo khoa mới”. Thực hiện tốt nghị quyết 40, 41 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Tất cả những vấn đề trên nhằm mục đích từng bước góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh và bền vững, chất lượng và hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự tiến bộ của khoa học công nghệ, an ninh - quốc phòng. Xong để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục, trong đổi mới nội dung phương pháp phải đi đôi với công tác quản lý giáo dục và đây chính là vấn đề đặt ra cho người cán bộ quản lý trường học một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Đó là phải đẩy mạnhđồng bộ các hoạt động của nhà trường nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện. Trong các hoạt động đó thì hoạt động quản lý dạy học là hoạt động trọng tâm mà người quản lý trường học phải quan tâm, chỉ dạo một một cách thường xuyên liên tục.
2. Lí do thực tiễn:
Trong khi thực hiện
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS
Văn Miếu – Thanh Sơn – Phú Thọ”
Trường : THCS Văn Miếu
Tổ : Khoa học xã hội.
Người thực hiện : Phạm Thanh
NGƯỜI VIẾT SKKN TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU
Phạm Thanh Cao Xuân Thu
Văn Miếu, Tháng 01 năm 2013
PHẦN I
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lí do lí luận
Chúng ta biết Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cách mạng công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc phát triển, Giáo dục - đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi Quốc gia trên trường Quốc tế và sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống của mình. Mỗi Quốc gia, mỗi con người có khẳng định được vị trí của mình trong xã hội hay không. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của dân chúng. Vì vậy, hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đã đạt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu. Bởi vì Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, chăm lo cho giáo dục là nhiệm vụ của tất cả moị người và của toàn xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Điều này đã được khảng định rõ trong các văn kiện của Đảng. Chính vì thế mỗi cán bộ quản lý, mỗi một giáo viên trực tiếp giảng dạy cần xác định rõ vị trí của giáo dục. Bởi đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất vì nhiệm vụ của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên cơ sở đó, nghành giáo dục nói chung, trường THCS nói riêng có một vai trò hết sức quan trọng trong công tác giảng dạy – giáo dục của mình.
Chúng ta ai cũng biết, chất lượng và hiệu quả của giáo dục - đào tạo là mục tiêu mà ngành giáo dục đã đề ra nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung và chất lượng dạy học nói riêng, là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm mà nhà trường phải đảm nhận.
Hiện nay chất lượng dạy và học là vấn đề quan tâm của xã hội. Năm học 2009– 2010 là năm học tiếp theo thực hiện cuộc vận động: “Hai không với 4 nội dung trong giáo dục” của Bộ giáo dục - đào tạo. Việc: “Dạy thật, học thật, thi thật, thành tích thật” là nhiệm vụ quan trọng ở tất các trường. Chất lượng dạy và học là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá sự phát triển của ngành giáo dục - đào tạo nói chung và trường THCS nói riêng. Đây là vấn đề đang đặt ra cho hàng ngũ cán bộ quản lý phải nắm bắt kịp thời, phải thường xuyên theo dõi và đặc biệt quan tâm.
Trong những năm gần đây, vấn đề chất lượng dạy học đã được Đảng, nhà nước và các cấp quản lý giáo dục đề cập khá thường xuyên, có nhiều chuyên đề, hội thảo khoa học, hội nghị giáo dục các cấp đã bàn bạc thảo luận. Ngành giáo dục đang thực hiện sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước giao phó: “Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy sách giáo khoa mới”. Thực hiện tốt nghị quyết 40, 41 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Tất cả những vấn đề trên nhằm mục đích từng bước góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh và bền vững, chất lượng và hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự tiến bộ của khoa học công nghệ, an ninh - quốc phòng. Xong để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục, trong đổi mới nội dung phương pháp phải đi đôi với công tác quản lý giáo dục và đây chính là vấn đề đặt ra cho người cán bộ quản lý trường học một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Đó là phải đẩy mạnhđồng bộ các hoạt động của nhà trường nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện. Trong các hoạt động đó thì hoạt động quản lý dạy học là hoạt động trọng tâm mà người quản lý trường học phải quan tâm, chỉ dạo một một cách thường xuyên liên tục.
2. Lí do thực tiễn:
Trong khi thực hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh
Dung lượng: 680,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)