Đề thi HSG Nam Định 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiệu |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Nam Định 2011 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: SINH HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 trang
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây:
1.
Một tế bào của một loài (2n = 8) nguyên phân liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 217 nhiễm sắc thể đơn. Tế bào này là
A.
Thể một nhiễm (2n -1).
B.
Thể ba nhiễm (2n +1).
C.
Thể khuyết nhiễm (2n – 2).
D.
Thể đa nhiễm (2n +2).
2.
Gen của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ và có khả năng mã hóa prôtêin hoàn chỉnh gồm 498 axit amin. Gen bị đột biến có tỉ lệ xấp xỉ là 1,4958 nhưng gen đột biến mã hóa không làm thay đổi số lượng axit amin. Đây là dạng đột biến
A.
mất một cặp nuclêôtit.
B.
thêm một cặp nuclêôtit.
C.
thay thế A-T bằng G-X.
D.
thay thế G-X bằng A-T.
3.
Hiện tượng nhiễm sắc thể đóng xoắn có ý nghĩa đối với quá trình phân bào là
A.
thuận lợi cho việc sinh tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B.
dễ dàng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào ở kì giữa.
C.
dễ dàng nhân đôi ở kì trung gian.
D.
nhiễm sắc thể dễ phân li ở kì sau.
4.
Một tế bào có kiểu gen EeGg giảm phân cho các giao tử
A.
EG, Eg, eG, eg.
B.
EG, eg.
C.
Eg, eG.
D.
EG, eg hoặc Eg, eG.
5.
Một phân tử ADN có 160 cặp nuclêôtit, trong đó có 20% là nuclêôtit Ađênin. Có bao nhiêu nuclêôtit Xitôzin trong phân tử này?
A.
48.
B.
60.
C.
96.
D.
160.
6.
Phép lai hai cặp tính trạng thu được thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu hình 1:2:1. Kiểu gen của bố mẹ có thể là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
7.
Vì sao trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào rất khó quan sát nhiễm sắc thể?
A.
Vì nhiễm sắc thể chưa tự nhân đôi.
B.
Vì nhiễm sắc thể tồn tại dưới dạng sợi mảnh.
C.
Vì nhiễm sắc thể ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất.
D.
Vì nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
8.
Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì?
A.
Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
B.
Tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.
C.
Tạo giống ưu thế lai.
D.
Tạo biến dị tổ hợp.
II/ PHẦN TỰ LUẬN(18,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm).
Menđen làm thí nghiệm lai một cặp tính trạng đã rút ra được quy luật phân li hay còn gọi là quy luật giao tử thuần khiết. Em hãy cho biết nội dung của quy luật đó?
Để giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy định. Hãy dùng thuyết di truyền nhiễm sắc thể giải thích kết quả thí nghiệm này?
Câu 2: (2,0 điểm).
Biến dị tổ hợp là gì? Khi lai P: Aabb × aaBb cho thế hệ con là biến dị tổ hợp có kiểu gen như thế nào?
Tại sao các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú và đa dạng hơn những loài sinh sản vô tính?
Câu 3: (2,0 điểm).
Hãy giải thích vì sao nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào?
Câu 4: (2,0 điểm).
Vai trò của nhiễm sắc thể giới tính trong di truyền?
Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
Câu
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: SINH HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 trang
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây:
1.
Một tế bào của một loài (2n = 8) nguyên phân liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 217 nhiễm sắc thể đơn. Tế bào này là
A.
Thể một nhiễm (2n -1).
B.
Thể ba nhiễm (2n +1).
C.
Thể khuyết nhiễm (2n – 2).
D.
Thể đa nhiễm (2n +2).
2.
Gen của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ và có khả năng mã hóa prôtêin hoàn chỉnh gồm 498 axit amin. Gen bị đột biến có tỉ lệ xấp xỉ là 1,4958 nhưng gen đột biến mã hóa không làm thay đổi số lượng axit amin. Đây là dạng đột biến
A.
mất một cặp nuclêôtit.
B.
thêm một cặp nuclêôtit.
C.
thay thế A-T bằng G-X.
D.
thay thế G-X bằng A-T.
3.
Hiện tượng nhiễm sắc thể đóng xoắn có ý nghĩa đối với quá trình phân bào là
A.
thuận lợi cho việc sinh tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B.
dễ dàng xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào ở kì giữa.
C.
dễ dàng nhân đôi ở kì trung gian.
D.
nhiễm sắc thể dễ phân li ở kì sau.
4.
Một tế bào có kiểu gen EeGg giảm phân cho các giao tử
A.
EG, Eg, eG, eg.
B.
EG, eg.
C.
Eg, eG.
D.
EG, eg hoặc Eg, eG.
5.
Một phân tử ADN có 160 cặp nuclêôtit, trong đó có 20% là nuclêôtit Ađênin. Có bao nhiêu nuclêôtit Xitôzin trong phân tử này?
A.
48.
B.
60.
C.
96.
D.
160.
6.
Phép lai hai cặp tính trạng thu được thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu hình 1:2:1. Kiểu gen của bố mẹ có thể là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
7.
Vì sao trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào rất khó quan sát nhiễm sắc thể?
A.
Vì nhiễm sắc thể chưa tự nhân đôi.
B.
Vì nhiễm sắc thể tồn tại dưới dạng sợi mảnh.
C.
Vì nhiễm sắc thể ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất.
D.
Vì nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
8.
Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết nhằm mục đích gì?
A.
Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
B.
Tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.
C.
Tạo giống ưu thế lai.
D.
Tạo biến dị tổ hợp.
II/ PHẦN TỰ LUẬN(18,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm).
Menđen làm thí nghiệm lai một cặp tính trạng đã rút ra được quy luật phân li hay còn gọi là quy luật giao tử thuần khiết. Em hãy cho biết nội dung của quy luật đó?
Để giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy định. Hãy dùng thuyết di truyền nhiễm sắc thể giải thích kết quả thí nghiệm này?
Câu 2: (2,0 điểm).
Biến dị tổ hợp là gì? Khi lai P: Aabb × aaBb cho thế hệ con là biến dị tổ hợp có kiểu gen như thế nào?
Tại sao các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú và đa dạng hơn những loài sinh sản vô tính?
Câu 3: (2,0 điểm).
Hãy giải thích vì sao nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào?
Câu 4: (2,0 điểm).
Vai trò của nhiễm sắc thể giới tính trong di truyền?
Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiệu
Dung lượng: 141,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)