Đề thi HSG năm 06-07
Chia sẻ bởi Hà Thu Hương |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG năm 06-07 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục
Hưng Hà
đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học 2006 – 2007
Môn: Sinh học 9 (120 phút làm bài)
I/ câu hỏi trắc nghiệm (6 điểm)
Chọn các ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Thực chất sự di truyền độc lập các cặp tính trạng nhất thiết F2 phải có:
Tỷ lệ phân ly mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn
Tỷ lễ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Có 4 kiểu hình khác nhau
Tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 2: ở cà chua, thân cao là trội (A) so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỷ lệ 1 : 1?
a b. c. d
Câu 3.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử cái với một giao tử đực.
Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
Sự tạo thành hợp tử.
Sự kết hợp giữa nhân của 2 giao tử đơn bội.
Câu 4. Kết thúc kì cuối của giảm phân lần I, số NST trong mỗi tế bào là:
n NST kép
n NST đơn
2n NST đơn
2n NST kép
Câu 5. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối chỉ có 2 cặp NST tương đồng là Aa và Bb sẽ tạo ra số tổ hợp NST trong giao tử và trong hợp tử lần lượt là:
a. 2 và 4
b. 4 và 8
c. 8 và 16
d. 4 và 16
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây là đúng với mối quan hệ ARN và prôtêin.
mARN, sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra ngoài chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin.
Sự hình thành chuỗi axit amin thực hiện dựa trên khuôn mẫu là mARN.
Ribôxôm chuyển dịch trên mARN, cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin, khi chuyển dịch hết chiều dài mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong.
Cả a, b và c.
Câu 7. Loại biến dị nào không có khả năng di truyền:
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Biến dị tổ hợp
Thường biến
Câu 8. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?
a. n, 2n
b. 2n+1, 2n-1
c. n+1, n - 1
d. n, n+1, n-1
II/ Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là NST giới tính? Phân biệt NST giới tính và NST thường? Tại sao tỉ lệ con trai : con gái sơ sinh ở người trên quy mô lớn lại xấp xỉ 1:1?
Câu 2: Giải thích cơ sở sinh học của quy định những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau và lời khuyên phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi từ 24 đến 35 tuổi?
III/ Bài tập (8 điểm)
Bài 1: Một gen có chiều dài 5100 Å và có hiệu số % giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là 10%.
Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
Gen trên bị đột biến thay 1 cặp nuclêôtit loại G – X bằng một cặp A-T. Tính số liên kết hiđrô của gen sau
Hưng Hà
đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học 2006 – 2007
Môn: Sinh học 9 (120 phút làm bài)
I/ câu hỏi trắc nghiệm (6 điểm)
Chọn các ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Thực chất sự di truyền độc lập các cặp tính trạng nhất thiết F2 phải có:
Tỷ lệ phân ly mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn
Tỷ lễ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Có 4 kiểu hình khác nhau
Tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 2: ở cà chua, thân cao là trội (A) so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỷ lệ 1 : 1?
a b. c. d
Câu 3.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử cái với một giao tử đực.
Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
Sự tạo thành hợp tử.
Sự kết hợp giữa nhân của 2 giao tử đơn bội.
Câu 4. Kết thúc kì cuối của giảm phân lần I, số NST trong mỗi tế bào là:
n NST kép
n NST đơn
2n NST đơn
2n NST kép
Câu 5. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối chỉ có 2 cặp NST tương đồng là Aa và Bb sẽ tạo ra số tổ hợp NST trong giao tử và trong hợp tử lần lượt là:
a. 2 và 4
b. 4 và 8
c. 8 và 16
d. 4 và 16
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây là đúng với mối quan hệ ARN và prôtêin.
mARN, sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra ngoài chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin.
Sự hình thành chuỗi axit amin thực hiện dựa trên khuôn mẫu là mARN.
Ribôxôm chuyển dịch trên mARN, cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin, khi chuyển dịch hết chiều dài mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong.
Cả a, b và c.
Câu 7. Loại biến dị nào không có khả năng di truyền:
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Biến dị tổ hợp
Thường biến
Câu 8. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?
a. n, 2n
b. 2n+1, 2n-1
c. n+1, n - 1
d. n, n+1, n-1
II/ Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là NST giới tính? Phân biệt NST giới tính và NST thường? Tại sao tỉ lệ con trai : con gái sơ sinh ở người trên quy mô lớn lại xấp xỉ 1:1?
Câu 2: Giải thích cơ sở sinh học của quy định những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau và lời khuyên phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi từ 24 đến 35 tuổi?
III/ Bài tập (8 điểm)
Bài 1: Một gen có chiều dài 5100 Å và có hiệu số % giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là 10%.
Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
Gen trên bị đột biến thay 1 cặp nuclêôtit loại G – X bằng một cặp A-T. Tính số liên kết hiđrô của gen sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thu Hương
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)