ĐỀ THI HSG LÝ 6 NĂM 2014-2015
Chia sẻ bởi La Anh Tuan |
Ngày 14/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG LÝ 6 NĂM 2014-2015 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN CHÂU THÀNH Năm Học: 2014-2015
Môn: Vật Lý – Lớp 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (3 điểm) Thủy ngân
Trong một ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang,
đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một
giọt thủy ngân nằm ở giữa (như hình vẽ). A B
Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Bài2: (3 điểm)
Để kéo một thùng nước đầy có dung tích 10 lít từ giếng sâu lên mặt đất người ta phải kéo dây với một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết rằng thùng nước không chứa nước có khối lượng 0.5kg, Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 3: (5 điểm)
Biết một xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng là 12 tấn.
a). Tính khối lượng riêng của cát.
b). Tính trọng lượng của 5m3 cát.
Bài4: (5 điểm)
Một người dùng một đòn gánh dài 1,5m để gánh hai vật nặng. Vật thứ nhất nặng 30kg, vật thứ hai nặng 20kg . Hỏi người đó phải đặt vai ở điểm nào trên đòn gánh để đòn gánh cân bằng ?
Bài5: (4 điểm)
Chiều dài của hai thanh bằng đồng và sắt ở 00C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10C thì chiều dài của thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
_____Hết_____
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
VẬT LÝ – KHỐI 6
BÀI CÂU
NỘI DUNG BÀI GIẢI
BIỂU ĐIỂM
1
Nếu đốt nóng đầu A thì giọt thủy ngân sẽ không dịch chuyển
Vì ống đã rút hết không khí nên khi nung nóng một đầu ,
trong ống vẫn không có không khí để nở ra.
3 điểm
1
1
1
2
Khối lượng của 10 lít nước là:
Theo công thức D
m
V
Ta suy ra m = D.V
= 1000kg/m3 x 10.10-3 m3 = 10kg
Khối lượng của thùng chứa đầy nước:
m = 10kg + 0,5kg = 10,5kg
Trọng lượng của thùng đầy nước:
Theo công thức: P = 10.m
= 10 x 10,5 = 105N
Vậy ta phải kéo dây với một lực tối thiểu là 105N
3 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a). Khối lượng riêng của cát:
Ta có: D
m
V
=
12 tấn 8m
=
12.000kg
8m = 1.500kg/m3
b). Trọng lượng riêng của cát:
Ta có : d = 10.D
= 10 x 1.500 = 15.000N/m3
Trọng lượng của 5m3 cát là:
Ta có: d =
P
V
Suy ra: P = d.V
= 15.000 N/m3 x 5m3
= 75.000N
5 điểm
0,5
0, 5
0, 5
0,5
0, 5
0,5
0,5
0,5
0, 5
0,5
4
Gọi l1 là khoảng cách từ vai đến đầu đòn gánh có gắn vật thứ nhất.
l2 là khoảng cách từ vai đến đầu đòn gánh có gắn vật thứ hai.
Ta có : l1 + l2 = 1,5m
Suy ra : l2 = 1,5 – l1
Ta có:
𝐹1
𝐹2 =
𝑙2
𝑙1
1,5 – l1
𝑙1 =
30
20
( (1,5 – l1) =
3𝑙1
2( 2(1,5 – l1) = 3l1
( 3 – 2l1 = 3l1 ( 5l1 = 3
l1 = 3 : 5 = 0,6 m
l2 = 1,5 – 0,6 = 0,9m
Vậy vai người đó cách vật thứ nhất 0,6 cm, cách vật thứ
HUYỆN CHÂU THÀNH Năm Học: 2014-2015
Môn: Vật Lý – Lớp 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh làm tất cả các bài toán sau đây:
Bài 1: (3 điểm) Thủy ngân
Trong một ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang,
đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một
giọt thủy ngân nằm ở giữa (như hình vẽ). A B
Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Bài2: (3 điểm)
Để kéo một thùng nước đầy có dung tích 10 lít từ giếng sâu lên mặt đất người ta phải kéo dây với một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết rằng thùng nước không chứa nước có khối lượng 0.5kg, Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 3: (5 điểm)
Biết một xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng là 12 tấn.
a). Tính khối lượng riêng của cát.
b). Tính trọng lượng của 5m3 cát.
Bài4: (5 điểm)
Một người dùng một đòn gánh dài 1,5m để gánh hai vật nặng. Vật thứ nhất nặng 30kg, vật thứ hai nặng 20kg . Hỏi người đó phải đặt vai ở điểm nào trên đòn gánh để đòn gánh cân bằng ?
Bài5: (4 điểm)
Chiều dài của hai thanh bằng đồng và sắt ở 00C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10C thì chiều dài của thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.
_____Hết_____
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
VẬT LÝ – KHỐI 6
BÀI CÂU
NỘI DUNG BÀI GIẢI
BIỂU ĐIỂM
1
Nếu đốt nóng đầu A thì giọt thủy ngân sẽ không dịch chuyển
Vì ống đã rút hết không khí nên khi nung nóng một đầu ,
trong ống vẫn không có không khí để nở ra.
3 điểm
1
1
1
2
Khối lượng của 10 lít nước là:
Theo công thức D
m
V
Ta suy ra m = D.V
= 1000kg/m3 x 10.10-3 m3 = 10kg
Khối lượng của thùng chứa đầy nước:
m = 10kg + 0,5kg = 10,5kg
Trọng lượng của thùng đầy nước:
Theo công thức: P = 10.m
= 10 x 10,5 = 105N
Vậy ta phải kéo dây với một lực tối thiểu là 105N
3 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a). Khối lượng riêng của cát:
Ta có: D
m
V
=
12 tấn 8m
=
12.000kg
8m = 1.500kg/m3
b). Trọng lượng riêng của cát:
Ta có : d = 10.D
= 10 x 1.500 = 15.000N/m3
Trọng lượng của 5m3 cát là:
Ta có: d =
P
V
Suy ra: P = d.V
= 15.000 N/m3 x 5m3
= 75.000N
5 điểm
0,5
0, 5
0, 5
0,5
0, 5
0,5
0,5
0,5
0, 5
0,5
4
Gọi l1 là khoảng cách từ vai đến đầu đòn gánh có gắn vật thứ nhất.
l2 là khoảng cách từ vai đến đầu đòn gánh có gắn vật thứ hai.
Ta có : l1 + l2 = 1,5m
Suy ra : l2 = 1,5 – l1
Ta có:
𝐹1
𝐹2 =
𝑙2
𝑙1
1,5 – l1
𝑙1 =
30
20
( (1,5 – l1) =
3𝑙1
2( 2(1,5 – l1) = 3l1
( 3 – 2l1 = 3l1 ( 5l1 = 3
l1 = 3 : 5 = 0,6 m
l2 = 1,5 – 0,6 = 0,9m
Vậy vai người đó cách vật thứ nhất 0,6 cm, cách vật thứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Anh Tuan
Dung lượng: 36,17KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)