đề thi HSG lý 6 có đáp án

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuân | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG lý 6 có đáp án thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Họ và tên
Lớp:6
Trường THCS Phùng Xá
 Ngàytháng …năm 2011
đề thi học sinh giỏi
môn :lý 6
Thời gian: 60 phút

 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo





Đề :
Câu 1.( 5 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2: (2điểm) Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
Câu 3 (3 điểm) :
a.Một vật bằng nhôm hình trụ có thể tích v = 251,2 cm3. Tính khối lượng của trụ này biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
b. Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6 N , vật ấy được làm băng nguyên liệu gì.

Câu 4 (5 điểm):
Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Hãy cho biết:
a)
+ Từ phút 0 đến phút thứ 1 đường biểu điễn có đặc điểm gì? chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 1 đến phút thứ 4 đường biểu điễn có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
+ Từ phút 4 đến phút thứ 7 đường biểu điễn có đặc điểm gì. chất này đang ở thể nào?
b) Chất này là chất gì? Vì sao?










Câu5(5 điểm): Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét
1,5
2
2,5
3

Lực kéo F (N)
40
30
24
20

 a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu.

Câu
Nội dung
điểm

Câu 1
















Câu 2






Câu3






Câu4









Câu5:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : 
Từ công thức 



Giải thích đúng
Khi mới nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì thuỷ tinh nóng lên và nở ra trước làm mực thuỷ ngân tụt xuống , sau đó thuỷ ngân mới nóng lên và nở ra. Vì thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn mức ban đầu.

a.( 1) Khối lượng của trụ nhôm m= Dv = 0,678(kg)
b.( 2 đ) Khối lượng của vật m’ = p/10 = 19,6/10 = 1,96 (kg)
Khối lượng riêng của vật D’ = m’/v = 7,8 => Đó là kim loại sắt



a)
+ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 đường biểu diễn có dạng nằm nghiêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuân
Dung lượng: 59,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)