DE THI HSG LOP 7
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE THI HSG LOP 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt bá thước
Trường Thcs Thị trấn cành nàng
Đề thi học sinh giỏi tuyến trường
Năm học: 2009 – 2010
Môn thi: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 90 phút)
Câu1:( 4 điểm) Chú ý vào câu in đậm, hãy so sánh hai cách viết sau:
a. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
b. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng.
Câu 2:(6 điểm) Trong văn bản “Mẹ tôi”( Ngữ văn 7- tập 1) nội dung là một bức thư người bố gửi cho con, tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “Mẹ tôi”?
Câu 3:( 10 điểm) Suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu ca dao:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
( Hết)
( Giám thi coi thi không giải thích gì thêm)
Hướng dẫn chấm
Đề thi HSG ngữ văn 7. năm học: 09-10
Câu 1: (4đ)
Câu a: viết theo kiểu câu chủ động (1đ)
Câu b: viết theo kiểu câu bị động (1 đ)
Cách viết (b) hay hơn, hợp lí hơn vì việc sử dụng câu bị động góp phần tạo nên liên kết câu, nhấn mạnh ý diễn đạt.(2 đ)
Câu 2: (6đ)
*HS biết cách lập luận từ nội dung, chủ đề của văn bản, có bố cục rõ ràng (1đ)
Câu chuyện kể về sự việc En-ri-cô mắc lỗi(thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm) người cha để ý thấy nên đã viêt thư “cảnh cáo” con.(1đ)
Trong bức thư người cha đã kể lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô, những tình cảm và thái độ quý trọng của người cha đối với mẹ. .(1đ)
Người cha buồn bã, tức giận kiên quyết nhắc nhở con phải thành khẩn xin lỗi mẹ. .(1đ)
Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện nhưng người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao, đặc biệt là qua cái nhìn của người bố. .(1đ)
Thông qua hình thức viết thư, đây chính là cách cư sử tế nhị, kín đáo, cách ứng xử đẹp, cách giáo dục hiệu quả(Cái mà tư tưởng chủ đề tác phẩm hướng tới)..(1đ)
Câu 3: ( 10đ)
*Yêu cầu viết thành bài văn bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, hành văn mạch lạc, trong sáng, viết đúng phương thức biểu đạt nghị luận giải thích( phương thức chính) (1đ)
1. Mở bài: (1đ) - Giới thiệu truyền thống tình cảm gia đình.
- trích dẫn câu ca dao.
2. Thân bài: (7 đ)
* Giải thích ý nghĩa câu ca dao: (3 đ)
- Tay, chân: hai bộ phận trên cơ thể người, có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong hoạt động-> phép so sánh cho thấy mối quan hệ g
Trường Thcs Thị trấn cành nàng
Đề thi học sinh giỏi tuyến trường
Năm học: 2009 – 2010
Môn thi: Ngữ văn 7 ( Thời gian: 90 phút)
Câu1:( 4 điểm) Chú ý vào câu in đậm, hãy so sánh hai cách viết sau:
a. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.
b. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng.
Câu 2:(6 điểm) Trong văn bản “Mẹ tôi”( Ngữ văn 7- tập 1) nội dung là một bức thư người bố gửi cho con, tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “Mẹ tôi”?
Câu 3:( 10 điểm) Suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu ca dao:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
( Hết)
( Giám thi coi thi không giải thích gì thêm)
Hướng dẫn chấm
Đề thi HSG ngữ văn 7. năm học: 09-10
Câu 1: (4đ)
Câu a: viết theo kiểu câu chủ động (1đ)
Câu b: viết theo kiểu câu bị động (1 đ)
Cách viết (b) hay hơn, hợp lí hơn vì việc sử dụng câu bị động góp phần tạo nên liên kết câu, nhấn mạnh ý diễn đạt.(2 đ)
Câu 2: (6đ)
*HS biết cách lập luận từ nội dung, chủ đề của văn bản, có bố cục rõ ràng (1đ)
Câu chuyện kể về sự việc En-ri-cô mắc lỗi(thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm) người cha để ý thấy nên đã viêt thư “cảnh cáo” con.(1đ)
Trong bức thư người cha đã kể lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô, những tình cảm và thái độ quý trọng của người cha đối với mẹ. .(1đ)
Người cha buồn bã, tức giận kiên quyết nhắc nhở con phải thành khẩn xin lỗi mẹ. .(1đ)
Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện nhưng người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao, đặc biệt là qua cái nhìn của người bố. .(1đ)
Thông qua hình thức viết thư, đây chính là cách cư sử tế nhị, kín đáo, cách ứng xử đẹp, cách giáo dục hiệu quả(Cái mà tư tưởng chủ đề tác phẩm hướng tới)..(1đ)
Câu 3: ( 10đ)
*Yêu cầu viết thành bài văn bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, hành văn mạch lạc, trong sáng, viết đúng phương thức biểu đạt nghị luận giải thích( phương thức chính) (1đ)
1. Mở bài: (1đ) - Giới thiệu truyền thống tình cảm gia đình.
- trích dẫn câu ca dao.
2. Thân bài: (7 đ)
* Giải thích ý nghĩa câu ca dao: (3 đ)
- Tay, chân: hai bộ phận trên cơ thể người, có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong hoạt động-> phép so sánh cho thấy mối quan hệ g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Huyền
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)