DE THI HSG LOP 7
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: DE THI HSG LOP 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt bá thước
Trường Thcs Thị trấn
Đề thi học sinh giỏi tuyến trường
Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Ngữ văn 6 (Thời gian: 90 phút)
Câu 1 ( 6 điểm )
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau :
a. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
(Ca dao)
b. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
( Vượt thác- Võ Quảng)
Câu 2 ( 6 điểm )
Sự hi sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên đã gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì?
Câu 3 ( 8 điểm )
Hãy tưởng tượng hai mươi năm sau em có dịp trở lại thăm ngôi trường cũ. Trường đã thay đổi nhiều nhưng vẫn giữ được hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em. Hãy tả lại ngôi trường khi ấy.
....................Hết...........................
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh.....................................Số báo danh...........
hướng dẫn chấm, thang điểm
kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường
Năm học 2010- 2011
Môn thi: Ngữ văn 6
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.
II. Cụ thể:
Câu
nội dung
điểm
Câu1
Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật bức tranh non nước xứ Nghệ tươi đẹp, nên thơ, quyến rũ, từ đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
Tác dụng của phép so sánh;
- Gợi lên vẻ đẹp thể chất và sự dũng mãnh của nhân vật Dượng Hương Thư
- Dùng phép so sánh để kì vĩ hoá nhân vật giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
=> Đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp thể chất và tinh thần con người trong lao động.
3đ
3đ
Câu 2
*Hình thức: Có thể diễn đạt thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn
* Nội dung: Các ý cần có:
- Sự hy sinh của Lượm gợi cho em tình cảm vừa xót thương vừa cảm phục, tự hào.
- Đó là cái chết dũng cảm nhẹ nhàng thanh thản.
- Lượm biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiên cường của thiếu niên Việt Nam, con người Việt Nam
- Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê hương, đất nước.
- Gợi suy nghĩ về sự cống hiến của bản thân và mọi người
1,5
1,5
Trường Thcs Thị trấn
Đề thi học sinh giỏi tuyến trường
Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Ngữ văn 6 (Thời gian: 90 phút)
Câu 1 ( 6 điểm )
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau :
a. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
(Ca dao)
b. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
( Vượt thác- Võ Quảng)
Câu 2 ( 6 điểm )
Sự hi sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên đã gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì?
Câu 3 ( 8 điểm )
Hãy tưởng tượng hai mươi năm sau em có dịp trở lại thăm ngôi trường cũ. Trường đã thay đổi nhiều nhưng vẫn giữ được hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em. Hãy tả lại ngôi trường khi ấy.
....................Hết...........................
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh.....................................Số báo danh...........
hướng dẫn chấm, thang điểm
kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường
Năm học 2010- 2011
Môn thi: Ngữ văn 6
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.
II. Cụ thể:
Câu
nội dung
điểm
Câu1
Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật bức tranh non nước xứ Nghệ tươi đẹp, nên thơ, quyến rũ, từ đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
Tác dụng của phép so sánh;
- Gợi lên vẻ đẹp thể chất và sự dũng mãnh của nhân vật Dượng Hương Thư
- Dùng phép so sánh để kì vĩ hoá nhân vật giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
=> Đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp thể chất và tinh thần con người trong lao động.
3đ
3đ
Câu 2
*Hình thức: Có thể diễn đạt thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn
* Nội dung: Các ý cần có:
- Sự hy sinh của Lượm gợi cho em tình cảm vừa xót thương vừa cảm phục, tự hào.
- Đó là cái chết dũng cảm nhẹ nhàng thanh thản.
- Lượm biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiên cường của thiếu niên Việt Nam, con người Việt Nam
- Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê hương, đất nước.
- Gợi suy nghĩ về sự cống hiến của bản thân và mọi người
1,5
1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Huyền
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)