De thi HSG lop 5 mon Tieng Viet
Chia sẻ bởi Bành Quốc Trưởng |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG lop 5 mon Tieng Viet thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Môn thi: Tiếng Việt
Lớp 5
Câu 1: (2điểm)
Hãy xác định những từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót ”
(Tiếng mưa – Nguyễn Thị Như Trang)
Câu 2: (2điểm)
Hãy cho biết nghĩa của từ “chân” trong một số trường hợp sử dụng sau đây, rồi phân các nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Bàn chân
Chân giường, chân bàn
Chân tường, chân núi
Câu 3: (2điểm)
Tìm và gạch dưới những đại từ dùng trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò!
Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Câu 4: (2điểm)
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta!
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 5 (2điểm)
Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. ”
Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ ?
Câu 6 (8 điểm)
Ở sân trường hay trong công viên, em đã từng được tham gia nhiều trò chơi thú vị. Hãy chọn một trò chơi mà em yêu thích để tả lại cảnh vui chơi của em và các bạn.
Điểm trình bày (2điểm)
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2điểm)
Xác định đúng các từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn:
Từ đơn: mưa, những, rơi, mà, như.
Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ.
Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.
Câu 2: (2điểm)
Bàn chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, để di chuyển. (nghĩa gốc)
Chân giường, chân bàn: Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật. (nghĩa chuyển)
Chân tường, chân núi: phần dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. (nghĩa chuyển)
Câu 3: (2điểm)
Tìm và gạch dưới những đại từ dùng trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò!
Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Câu 4: (2điểm)
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đẹp vô cùng / đất nước của chúng ta!
VN CN
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
Câu 5 (2điểm)
Nêu được ý nghĩa đẹp đẽ:
Tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con thật to lớn và không bao giờ vơi cạn. Bởi vậy, dù con đã khôn lớn, dù có đi hết đời (sống trọn cả cuộc đời), tình thương của mẹ đối với con như vẫn còn sống mãi, vẫn theo con để quan tâm, lo lắng, giúp đỡ con, tiếp cho con thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Vì thế, có thể nói tình thương của mẹ chính là tình thương bất tử!
Câu 6 (8điểm)
Viết đúng thể loại văn miêu tả (kiểu bài tả cảnh sinh hoạt) có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài theo một trình tự hợp lý.Tả được những nét nổi bật về hoạt động vui chơi ( ở đâu, chơi trò gì, có những ai tham gia, người và hoạt động tiêu biểu diễn ra thế nào…)
Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với trò chơi thích thú và bổ ích của lứa tuổi thiếu nhi.
Diễn đạt rõ ý , mạch lạc, dùng từ đúng, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá, dùng từ ngữ gợi tả, bộc lộ cảm xúc tự nhiên qua lời tả.
Thang điểm:
Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Môn thi: Tiếng Việt
Lớp 5
Câu 1: (2điểm)
Hãy xác định những từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót ”
(Tiếng mưa – Nguyễn Thị Như Trang)
Câu 2: (2điểm)
Hãy cho biết nghĩa của từ “chân” trong một số trường hợp sử dụng sau đây, rồi phân các nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
Bàn chân
Chân giường, chân bàn
Chân tường, chân núi
Câu 3: (2điểm)
Tìm và gạch dưới những đại từ dùng trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò!
Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Câu 4: (2điểm)
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta!
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
Câu 5 (2điểm)
Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. ”
Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ ?
Câu 6 (8 điểm)
Ở sân trường hay trong công viên, em đã từng được tham gia nhiều trò chơi thú vị. Hãy chọn một trò chơi mà em yêu thích để tả lại cảnh vui chơi của em và các bạn.
Điểm trình bày (2điểm)
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2điểm)
Xác định đúng các từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn:
Từ đơn: mưa, những, rơi, mà, như.
Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ.
Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót.
Câu 2: (2điểm)
Bàn chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, để di chuyển. (nghĩa gốc)
Chân giường, chân bàn: Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật. (nghĩa chuyển)
Chân tường, chân núi: phần dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. (nghĩa chuyển)
Câu 3: (2điểm)
Tìm và gạch dưới những đại từ dùng trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò!
Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Câu 4: (2điểm)
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đẹp vô cùng / đất nước của chúng ta!
VN CN
Những chú gà nhỏ như những hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
Câu 5 (2điểm)
Nêu được ý nghĩa đẹp đẽ:
Tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con thật to lớn và không bao giờ vơi cạn. Bởi vậy, dù con đã khôn lớn, dù có đi hết đời (sống trọn cả cuộc đời), tình thương của mẹ đối với con như vẫn còn sống mãi, vẫn theo con để quan tâm, lo lắng, giúp đỡ con, tiếp cho con thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Vì thế, có thể nói tình thương của mẹ chính là tình thương bất tử!
Câu 6 (8điểm)
Viết đúng thể loại văn miêu tả (kiểu bài tả cảnh sinh hoạt) có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài theo một trình tự hợp lý.Tả được những nét nổi bật về hoạt động vui chơi ( ở đâu, chơi trò gì, có những ai tham gia, người và hoạt động tiêu biểu diễn ra thế nào…)
Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với trò chơi thích thú và bổ ích của lứa tuổi thiếu nhi.
Diễn đạt rõ ý , mạch lạc, dùng từ đúng, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá, dùng từ ngữ gợi tả, bộc lộ cảm xúc tự nhiên qua lời tả.
Thang điểm:
Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Quốc Trưởng
Dung lượng: 6,33KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)