ĐỀ THI HSG HUYỆN
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Diệu |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG HUYỆN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: SINH HỌC
(Thời gian làm bài phút)
Câu 1: (2 điểm) Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn định tương đối?
Câu 3: (2 điểm) Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể?
Câu 4: (2 điểm)
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 5: (2điểm)
Có 2 gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đôi của gen I nhiều hơn so với gen II.
Xác định số lần nhân đôi và số gen con tạo ra của mỗi gen
Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A0, gen II có 2400 nuclêôtit. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I nhân đôi. Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen II nhân đôi.
Câu 6:(4 điểm)
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Câu 7: (3 điểm)
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?
Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: SINH HỌC
(Thời gian làm bài phút)
Câu 1: Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Đáp án
Điểm
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: SINH HỌC
(Thời gian làm bài phút)
Câu 1: (2 điểm) Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn định tương đối?
Câu 3: (2 điểm) Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể?
Câu 4: (2 điểm)
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 5: (2điểm)
Có 2 gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đôi của gen I nhiều hơn so với gen II.
Xác định số lần nhân đôi và số gen con tạo ra của mỗi gen
Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A0, gen II có 2400 nuclêôtit. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I nhân đôi. Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen II nhân đôi.
Câu 6:(4 điểm)
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Câu 7: (3 điểm)
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?
Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn thi: SINH HỌC
(Thời gian làm bài phút)
Câu 1: Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Đáp án
Điểm
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Diệu
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)