Đề thi HSG Hóa 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Hóa 9 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ubnd huyện Bình Xuyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo
đề chính thức
đề thi học sinh giỏi thcs vòng 2
năm học 2008-2009
môn: hoá học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1:
1. Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm chất nào khác.
2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối NaCl, FeCl2, AlCl3 trong cùng một dung dịch? Viết các phương trình phản ứng đã dùng. (Muối tách ra không thay đổi về khối lượng).
Câu 2:
1. Từ không khí, nước, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy điều chế phân đạm 2 lá, phân đạm urê.Viết các phương trình phản ứng đã dùng.
2. Hoà tan một lượng natri kim loại vào nước, thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, được dung dịch Y. Hãy cho biết có chất nào trong dung dịch Y?
Câu3:
Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần vừa đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8g H2O. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong X.
Câu 4:
1. Cho 18,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng) nồng độ 1,2M . Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thể tích khí H2 thoát ra cho qua ống chứa x gam CuO nung nóng, thấy trong ống còn lại 8,96 g chất rắn.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tìm x .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2.Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1,V2 , biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3.
Câu 5:
Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfua kim loại MS trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8%. Thu được dung dịch muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối có 8,08 g muối rắn tách ra . Nồng độ dung dịch muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rắn .
Câu 6:
Những bức tranh cổ vẽ bằng bột “trắng chì” [2PbCO3 . Pb(OH)2] lâu ngày bị hoá đen trong không khí. Người ta có thể dùng hiđropeoxit (H2O2) để phục hồi những bức tranh đó. Hãy giải thích?
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Ubnd huyện Bình Xuyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo
đáp án thi học sinh giỏi thcs
năm học 2008-2009
môn: hoá học
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1.1
0,75 điểm
Đánh dấu các lọ, rồi lấy các mẫu thử
Đổ lần lượt các mẫu thử với nhau : Nếu 2 mẫu khi trộn lẫn có kết tủa là NaOH và FeCl2 (A). Không có kết tủa là HCl và NaCl (B)
- Lấy 1 trong 2 dd (B) cho vào kết tủa thu được ở trên : Nếu hoà tan kết tủa là HCl, kh
Phòng Giáo dục và Đào tạo
đề chính thức
đề thi học sinh giỏi thcs vòng 2
năm học 2008-2009
môn: hoá học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1:
1. Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm chất nào khác.
2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối NaCl, FeCl2, AlCl3 trong cùng một dung dịch? Viết các phương trình phản ứng đã dùng. (Muối tách ra không thay đổi về khối lượng).
Câu 2:
1. Từ không khí, nước, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy điều chế phân đạm 2 lá, phân đạm urê.Viết các phương trình phản ứng đã dùng.
2. Hoà tan một lượng natri kim loại vào nước, thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, được dung dịch Y. Hãy cho biết có chất nào trong dung dịch Y?
Câu3:
Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần vừa đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8g H2O. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong X.
Câu 4:
1. Cho 18,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng) nồng độ 1,2M . Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thể tích khí H2 thoát ra cho qua ống chứa x gam CuO nung nóng, thấy trong ống còn lại 8,96 g chất rắn.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tìm x .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2.Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1,V2 , biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3.
Câu 5:
Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfua kim loại MS trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8%. Thu được dung dịch muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối có 8,08 g muối rắn tách ra . Nồng độ dung dịch muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rắn .
Câu 6:
Những bức tranh cổ vẽ bằng bột “trắng chì” [2PbCO3 . Pb(OH)2] lâu ngày bị hoá đen trong không khí. Người ta có thể dùng hiđropeoxit (H2O2) để phục hồi những bức tranh đó. Hãy giải thích?
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Ubnd huyện Bình Xuyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo
đáp án thi học sinh giỏi thcs
năm học 2008-2009
môn: hoá học
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1.1
0,75 điểm
Đánh dấu các lọ, rồi lấy các mẫu thử
Đổ lần lượt các mẫu thử với nhau : Nếu 2 mẫu khi trộn lẫn có kết tủa là NaOH và FeCl2 (A). Không có kết tủa là HCl và NaCl (B)
- Lấy 1 trong 2 dd (B) cho vào kết tủa thu được ở trên : Nếu hoà tan kết tủa là HCl, kh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: 163,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)