ĐỀ THI HSG HÓA 8 HUYỆN VĨNH TƯỜNG NĂM 2010-2011
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 05/11/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG HÓA 8 HUYỆN VĨNH TƯỜNG NĂM 2010-2011 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FexOy + CO ( FeO + CO2
Fe(OH)2 + H2O + O2 ( Fe(OH)3
CnH2n – 2 + O2 ( CO2 + H2O
Al + H2SO4đặc/nóng ( Al2(SO4)3 + H2S + H2O
NxOy + Cu ( CuO + N2
Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrô, cacbon đioxit.
2/ Cho các chất KClO3, H2O, Fe và các điều kiện khác đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế khí hiđrô, khí oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học để tách Cu ra khỏi hỗn hợp.
Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrô( đktc) khử hoàn toàn m (g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 (g)
Tìm m?
Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất.
Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu?
Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào?
Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 98,56 (lít) khí oxi ở O0c và 760 mm Hg.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 92%.
2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m(g) . Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1(g).
So sánh m và m1.
Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì cân có thăng bằng không? Tại sao? (Biết lúc đầu cân ở vị trí thăng bằng).
Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrô đi qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit ở 4000c. Sau phản ứng thu được 33,6(g) chất rắn.
Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
Tính hiệu suất phản ứng.
Tính số phân tử khí hiđrô đã tham gia khử đồng (II) oxit ở trên.
2/ Cacnalit là một loại muối có công thức là: KCl.MgCl2.xH2O. Nung 11,1 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 6,78 g muối khan. Tính số phân tử nước kết tinh.
Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD-ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 -2011
MÔN: HÓA HỌC 8: Thời gian 150 phút
Câu 1
1,25 điểm
NỘI DUNG
ĐIỂM
1. FexOy + (y-x) CO ( xFeO + (y-x) CO2
2. 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2 ( 2Fe(OH)3
3. 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 (2nCO2 + 2(n-1) H2O
4. 8Al + 15H2SO4đ/nóng ( 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
5. NxOy + yCu ( yCuO + x/2N2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: 2,25 điểm
1: 1.0 điểm
- Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong: Ca(OH)2
+ Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3 + H2O
+ Ba khí còn lại không có hiện tượng gì.
- Dẫn 3 khí còn lại lần lượt qua CuO màu đen đun nóng, sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong.
+ khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm đục
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
FexOy + CO ( FeO + CO2
Fe(OH)2 + H2O + O2 ( Fe(OH)3
CnH2n – 2 + O2 ( CO2 + H2O
Al + H2SO4đặc/nóng ( Al2(SO4)3 + H2S + H2O
NxOy + Cu ( CuO + N2
Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrô, cacbon đioxit.
2/ Cho các chất KClO3, H2O, Fe và các điều kiện khác đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế khí hiđrô, khí oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học để tách Cu ra khỏi hỗn hợp.
Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrô( đktc) khử hoàn toàn m (g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 (g)
Tìm m?
Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất.
Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu?
Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào?
Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 98,56 (lít) khí oxi ở O0c và 760 mm Hg.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 92%.
2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m(g) . Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1(g).
So sánh m và m1.
Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì cân có thăng bằng không? Tại sao? (Biết lúc đầu cân ở vị trí thăng bằng).
Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrô đi qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit ở 4000c. Sau phản ứng thu được 33,6(g) chất rắn.
Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
Tính hiệu suất phản ứng.
Tính số phân tử khí hiđrô đã tham gia khử đồng (II) oxit ở trên.
2/ Cacnalit là một loại muối có công thức là: KCl.MgCl2.xH2O. Nung 11,1 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 6,78 g muối khan. Tính số phân tử nước kết tinh.
Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD-ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 -2011
MÔN: HÓA HỌC 8: Thời gian 150 phút
Câu 1
1,25 điểm
NỘI DUNG
ĐIỂM
1. FexOy + (y-x) CO ( xFeO + (y-x) CO2
2. 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2 ( 2Fe(OH)3
3. 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 (2nCO2 + 2(n-1) H2O
4. 8Al + 15H2SO4đ/nóng ( 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
5. NxOy + yCu ( yCuO + x/2N2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: 2,25 điểm
1: 1.0 điểm
- Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong: Ca(OH)2
+ Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3 + H2O
+ Ba khí còn lại không có hiện tượng gì.
- Dẫn 3 khí còn lại lần lượt qua CuO màu đen đun nóng, sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong.
+ khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm đục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)