Đề thi HSG Hóa 8 - Đề 4 (Có đáp án)
Chia sẻ bởi Bùi Hà Thanh |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Hóa 8 - Đề 4 (Có đáp án) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời ian giao đề)
Bài 1: (3,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
a) KClO3 ( O2 ( P2O5 ( H3PO4
b) CaCO3 ( CaO ( Ca(OH)2
Bài 2: (4 điểm)
Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632 gam kali pemanganat KMnO4.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng?
Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)?
(O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55)
Bài 3: (4 điểm)
Đốt 9,2 gam Na trong bình chứa 4480 ml oxi (đktc)
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
(O = 16 ; Na = 23)
Bài 4: (3 điểm)
Trong hợp chất oxit của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam oxi
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất
(O = 16 ; S = 32 )
Bài 5: (2,5 điểm)
Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng thêm?
Bài 6: (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá (có lẫn tạp chất không cháy). Sau phản ứng thu được 264 gam khí CO2
Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá?
(C = 12 ; O = 16)
.......................................Hết.........................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
Câu
Đáp án
Điểm
1
(3,5 điểm)
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (
5O2 + 4P ( 2P2O5
P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
b) CaCO3 CaO + O2 (
CaO + H2O ( Ca(OH)2
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(1 điểm)
(0,5 điểm)
2
(4 điểm)
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (
b) n KMnO4 = mKMnO4 : M KMnO4 = 632 : 158 = 4 (mol) Theo PTHH: Cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo 1 mol MnO2
Vậy 4 mol KMnO4 phân hủy tạo x mol MnO2
x = 4 . 1 : 2 = 2 (mol)
( Khối lượng MnO2 tạo thành sau phản ứng là:
mMnO2 = nMnO2 . MMnO2 = 2 . 87 = 174 (gam)
c) Theo PTHH cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo thành 1 mol O2
Vậy 4 mol KClO3 phân hủy tạo thành y mol O2
( y = 4 . 1 : 2 = 2 (mol )
Ở đktc 1 mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí oxi thu được là:
VO2 = nO2 . 22,4 = 2 . 22,4 = 44,8 (lít)
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
3
(4 điểm)
4480 ml = 4,48 lít
Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 (lít)
( nO2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
nNa = mNa : MNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol)
4Na + O2 ( 2Na2O
4 mol 1 mol
Lập tỉ lệ: sau phản ứng chất dư là oxi
Ta dựa vào natri để tính
Theo PTHH cứ 4 mol Na phản ứng với 1mol O2
Vậy 0,4 x mol Na phản ứng với x mol O2
x = 0,4 . 1 : 4 = 0,1 (mol)
Số mol oxi còn dư là: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi còn dư là:
mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 . 32 = 3,2 (gam)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời ian giao đề)
Bài 1: (3,5 điểm)
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
a) KClO3 ( O2 ( P2O5 ( H3PO4
b) CaCO3 ( CaO ( Ca(OH)2
Bài 2: (4 điểm)
Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632 gam kali pemanganat KMnO4.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng?
Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc)?
(O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55)
Bài 3: (4 điểm)
Đốt 9,2 gam Na trong bình chứa 4480 ml oxi (đktc)
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
(O = 16 ; Na = 23)
Bài 4: (3 điểm)
Trong hợp chất oxit của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam oxi
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất
(O = 16 ; S = 32 )
Bài 5: (2,5 điểm)
Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi còn khi nung nóng một que đồng thì khối lượng lại nặng thêm?
Bài 6: (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá (có lẫn tạp chất không cháy). Sau phản ứng thu được 264 gam khí CO2
Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá?
(C = 12 ; O = 16)
.......................................Hết.........................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
Câu
Đáp án
Điểm
1
(3,5 điểm)
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (
5O2 + 4P ( 2P2O5
P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
b) CaCO3 CaO + O2 (
CaO + H2O ( Ca(OH)2
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(1 điểm)
(0,5 điểm)
2
(4 điểm)
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (
b) n KMnO4 = mKMnO4 : M KMnO4 = 632 : 158 = 4 (mol) Theo PTHH: Cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo 1 mol MnO2
Vậy 4 mol KMnO4 phân hủy tạo x mol MnO2
x = 4 . 1 : 2 = 2 (mol)
( Khối lượng MnO2 tạo thành sau phản ứng là:
mMnO2 = nMnO2 . MMnO2 = 2 . 87 = 174 (gam)
c) Theo PTHH cứ 2 mol KMnO4 phân hủy tạo thành 1 mol O2
Vậy 4 mol KClO3 phân hủy tạo thành y mol O2
( y = 4 . 1 : 2 = 2 (mol )
Ở đktc 1 mol chất khí có V = 22,4 lít nên thể tích khí oxi thu được là:
VO2 = nO2 . 22,4 = 2 . 22,4 = 44,8 (lít)
(1 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
3
(4 điểm)
4480 ml = 4,48 lít
Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 (lít)
( nO2 = V : 22,4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
nNa = mNa : MNa = 9,2 : 23 = 0,4 (mol)
4Na + O2 ( 2Na2O
4 mol 1 mol
Lập tỉ lệ: sau phản ứng chất dư là oxi
Ta dựa vào natri để tính
Theo PTHH cứ 4 mol Na phản ứng với 1mol O2
Vậy 0,4 x mol Na phản ứng với x mol O2
x = 0,4 . 1 : 4 = 0,1 (mol)
Số mol oxi còn dư là: 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi còn dư là:
mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 . 32 = 3,2 (gam)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hà Thanh
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)