Đề thi HSG Hóa 8 - Đề 11 (Có đáp án)

Chia sẻ bởi Bùi Hà Thanh | Ngày 17/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Hóa 8 - Đề 11 (Có đáp án) thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI



MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1, 5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Chất nào là chất ? Chất nào là chất oxi hóa? Tại sao?
Câu 2 (1, 5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu3 (1, 0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Câu 4 (2, 0 điểm): Dẫn từ từ 8, 96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7, 2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
1/ Tìm giá trị m?
2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 5 (2, 5 điểm): 11, 2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0, 325. Đốt hỗn hợp với 28, 8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.

Câu 6 (1, 5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200, 00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.

Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5.



--------------- Hết ---------------





PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: HÓA HỌC 8




Câu
Đáp án
Điểm

Câu 1
(1.)

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1)
6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2)
FeO + H2 Fe + H2O (3)
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5)
Các phản ứng C (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác

0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,25

0,25

Câu 2
(1.5 điểm)


Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay hơi nước nóng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối .



0,5


0,5

0,5

Câu 3
(1.5 điểm)

Oxit SO3, N2O5, CO2, là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe (OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit
Tên lần lượt của các oxit đó là: khí sunfur ơ, sắt (III)oxit kalioxit , khí nitơpentaoxit, khí các bonic
Công thức cấu tạo của chúng là (vẽ ngoài)


0,5


0,5

0,25
0,25


Câu 4
(2.0 điểm)

Số mol
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hà Thanh
Dung lượng: 54,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)