Đề thi HSG Hóa 8 + Đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Hóa 8 + Đáp án thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Ngày thi : 29/4/2010
MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ).
Chọn chữ cái A, B, C hoặc D cho đáp án đúng trong các câu hỏi trắc nghiệm sau đây rồi ghi vào bài thi:
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn lưu huỳnh bằng oxi thì thu được 11,2 lít (đktc). Thể tích oxi (đktc) và khối lượng lưu huỳnh cần dùng là:
A. 11,2 l và 32 g B. 11,2 l và 16 g C. 22,4 l và 32 g D. 22,4 l và 16 g
Câu 2: Oxit tương ứng với axit có công thức H3PO4 là :
A. P2O5 B. PO2 C. P2O D. PO3
Câu 3: Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng dầu:
A. Vãi cát và trùm chăn B. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt
C. Xịt nước vào đám cháy D. Cho mạt cưa vào đám cháy
Câu 4: Cặp chất dùng để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm là:
A. Zn và dd NaOH B. Cu và dd HCl C. Cu và dd H2SO4 D. Fe và dd HCl
Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Chất nhận oxi từ chất khác là chất oxi hóa.
B. Quá trình kết hợp oxi với chất khác là sự khử.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
D. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Câu 6: Nguyên liệu để điều chế oxi trong công nghiệp là
A: KClO3 B: Không khí C: KClO4 D: Fe2O3
Câu 7: Thể tích của 0,25 mol CO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) là:
A: 22,4 lít B: 11,2 lít C: 5,6 lít D: 10 lít
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: ( 2 điểm )
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau :
a). KClO3 ? + O2
b). ? + H2O H3PO4
c). Na2O + ? NaOH
d). Fe2O3 + CO ? + CO2
Câu 2 : ( 3 điểm )
Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2 , H2 . Bằng thí nghiệm hãy nhận biết các chất khí ở mỗi lọ.
Câu 3: ( 3 điểm )
Cho 8,1g một kim loại hóa trị III tác dụng với khí Clo dư thì thu được 40,05 g muối . Xác định kim loại đem phản ứng.
Câu 4: ( 6 điểm )
Nung nóng 49g kaliclorat, sau đó lấy toàn bộ lượng khí oxi thu được để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng ôxit sắt từ thu được sau phản ứng.
Tính thành phần phần trăm của sắt II ôxit có trong lượng ôxit sắt từ sinh ra.
Câu 5: ( 4 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí hiđrô và khí cacbon ôxit cần dùng 89,6 lít khí ôxi ở đktc.
Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.
Tính tỷ lệ phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí đã cho ban đầu.
( Biết : K = 39, Cl = 35,5, O = 16, Fe = 56, H = 1, C = 12, S = 32 )
( Lưu ý : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Ngày thi : 29/4/2010
MÔN THI : HOÁ HỌC
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ).
( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm, riêng câu 1 đạt 0,5 điểm )
1
B
2
A
3
B
4
D
5
C
6
B
7
C
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1 : ( 2 điểm ) Hoàn thành đúng mỗi phản ứng hóa học (0,5đ)
a). 2KClO3 2KCl + 3O2 ( 0,5đ )
b). P2O5 + 3H2O 2H3PO4( ( 0,5đ )
c). Na2O + H2O 2NaOH ( 0,5đ )
d). Fe2O3 + 3CO
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Ngày thi : 29/4/2010
MÔN THI : HOÁ HỌC
Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ).
Chọn chữ cái A, B, C hoặc D cho đáp án đúng trong các câu hỏi trắc nghiệm sau đây rồi ghi vào bài thi:
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn lưu huỳnh bằng oxi thì thu được 11,2 lít (đktc). Thể tích oxi (đktc) và khối lượng lưu huỳnh cần dùng là:
A. 11,2 l và 32 g B. 11,2 l và 16 g C. 22,4 l và 32 g D. 22,4 l và 16 g
Câu 2: Oxit tương ứng với axit có công thức H3PO4 là :
A. P2O5 B. PO2 C. P2O D. PO3
Câu 3: Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng dầu:
A. Vãi cát và trùm chăn B. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt
C. Xịt nước vào đám cháy D. Cho mạt cưa vào đám cháy
Câu 4: Cặp chất dùng để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm là:
A. Zn và dd NaOH B. Cu và dd HCl C. Cu và dd H2SO4 D. Fe và dd HCl
Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Chất nhận oxi từ chất khác là chất oxi hóa.
B. Quá trình kết hợp oxi với chất khác là sự khử.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
D. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Câu 6: Nguyên liệu để điều chế oxi trong công nghiệp là
A: KClO3 B: Không khí C: KClO4 D: Fe2O3
Câu 7: Thể tích của 0,25 mol CO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) là:
A: 22,4 lít B: 11,2 lít C: 5,6 lít D: 10 lít
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: ( 2 điểm )
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau :
a). KClO3 ? + O2
b). ? + H2O H3PO4
c). Na2O + ? NaOH
d). Fe2O3 + CO ? + CO2
Câu 2 : ( 3 điểm )
Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2 , H2 . Bằng thí nghiệm hãy nhận biết các chất khí ở mỗi lọ.
Câu 3: ( 3 điểm )
Cho 8,1g một kim loại hóa trị III tác dụng với khí Clo dư thì thu được 40,05 g muối . Xác định kim loại đem phản ứng.
Câu 4: ( 6 điểm )
Nung nóng 49g kaliclorat, sau đó lấy toàn bộ lượng khí oxi thu được để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng ôxit sắt từ thu được sau phản ứng.
Tính thành phần phần trăm của sắt II ôxit có trong lượng ôxit sắt từ sinh ra.
Câu 5: ( 4 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí hiđrô và khí cacbon ôxit cần dùng 89,6 lít khí ôxi ở đktc.
Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.
Tính tỷ lệ phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí đã cho ban đầu.
( Biết : K = 39, Cl = 35,5, O = 16, Fe = 56, H = 1, C = 12, S = 32 )
( Lưu ý : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học )
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC : 2009 – 2010
Ngày thi : 29/4/2010
MÔN THI : HOÁ HỌC
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ).
( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm, riêng câu 1 đạt 0,5 điểm )
1
B
2
A
3
B
4
D
5
C
6
B
7
C
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1 : ( 2 điểm ) Hoàn thành đúng mỗi phản ứng hóa học (0,5đ)
a). 2KClO3 2KCl + 3O2 ( 0,5đ )
b). P2O5 + 3H2O 2H3PO4( ( 0,5đ )
c). Na2O + H2O 2NaOH ( 0,5đ )
d). Fe2O3 + 3CO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: 124,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)