ĐỀ THI HSG HOÁ 8 16 - 17
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Luyện |
Ngày 17/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG HOÁ 8 16 - 17 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNGTHCSMỸ THÀNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2016 – 2017
Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(1,25 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 180, trong đó các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
- Xác định số hạt mỗi loại.
- Tính số khối lượng của X theo đvC.
Câu 2:(2.0điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
A
B O2 SO2 SO3 H2SO4 H2 Zn
C
Câu 3:( 2.5 điểm) Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2.
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V (ở đktc).
Câu 4:(2.25điểm).Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a?
Câu 5: (2.0 điểm) .Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
(Cho S = 32; O = 16; Cl = 35,5 ;Cu = 64 ;Mg = 24; K = 39; I = 127;
H = 1; Al = 27 ; Fe = 56; Mn = 55 )
- Hết -
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Hóa học 8
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu1
(1,25điểm)
Theo bài ra ta có:
n + 2p = 180
2p = 1,432.n
n = 74
e = p = 53
n + p = 74 + 53 = 127 đvC
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
( 2.0điểm )
A có thể là: KMnO4 ,KClO3,KNO3
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
2KNO3 2 KNO2 + O2
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2 SO3
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + ZnO Zn + H2O
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
Câu 3
( 2,5 điểm)
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 (x, y > 0) Theo bài ta có PT theo khối lượng hỗn hợp: 80x + 160y = 2,4 (I) Khử hỗn hợp oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao ta có các PTHH sau: CuO + H2 → (đk nhiệt độ) Cu + H2O x (mol) x (mol) Fe2O3 + 3H2 → (đk nhiệt độ) 2Fe + 3H2O y (mol) 2y (mol) Ta có PT theo khối lượng hỗn hợp kim loại: 64x + 112y = 1,76 (II) Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình… giải hệ được:x = 0,01 (mol); y = 0,01 (mol) => m(CuO) = 0,01x 80 = 0,8 g
=> %mCuO = 33,33% ;%m Fe2O3 = 66,67% b) Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại bằng axit HCl thì Cu không phản ứng. Ta có PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nH2 = nFe = 2y = 0,02 (mol) => V(H2) = 0
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2016 – 2017
Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(1,25 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 180, trong đó các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
- Xác định số hạt mỗi loại.
- Tính số khối lượng của X theo đvC.
Câu 2:(2.0điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
A
B O2 SO2 SO3 H2SO4 H2 Zn
C
Câu 3:( 2.5 điểm) Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2.
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V (ở đktc).
Câu 4:(2.25điểm).Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a?
Câu 5: (2.0 điểm) .Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
(Cho S = 32; O = 16; Cl = 35,5 ;Cu = 64 ;Mg = 24; K = 39; I = 127;
H = 1; Al = 27 ; Fe = 56; Mn = 55 )
- Hết -
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Hóa học 8
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu1
(1,25điểm)
Theo bài ra ta có:
n + 2p = 180
2p = 1,432.n
n = 74
e = p = 53
n + p = 74 + 53 = 127 đvC
0.25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
( 2.0điểm )
A có thể là: KMnO4 ,KClO3,KNO3
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
2KNO3 2 KNO2 + O2
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2 SO3
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + ZnO Zn + H2O
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0,25 đ
Câu 3
( 2,5 điểm)
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 (x, y > 0) Theo bài ta có PT theo khối lượng hỗn hợp: 80x + 160y = 2,4 (I) Khử hỗn hợp oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao ta có các PTHH sau: CuO + H2 → (đk nhiệt độ) Cu + H2O x (mol) x (mol) Fe2O3 + 3H2 → (đk nhiệt độ) 2Fe + 3H2O y (mol) 2y (mol) Ta có PT theo khối lượng hỗn hợp kim loại: 64x + 112y = 1,76 (II) Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình… giải hệ được:x = 0,01 (mol); y = 0,01 (mol) => m(CuO) = 0,01x 80 = 0,8 g
=> %mCuO = 33,33% ;%m Fe2O3 = 66,67% b) Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại bằng axit HCl thì Cu không phản ứng. Ta có PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nH2 = nFe = 2y = 0,02 (mol) => V(H2) = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Luyện
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)