đề thi hsg địa 8_tạ linh chi
Chia sẻ bởi Tạ Linh Chi |
Ngày 17/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg địa 8_tạ linh chi thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục đồng hới
đề kiểm tra
chọn học sinh giỏi thành phố đồng hới
năm học 2008 - 2009
số báo danh Môn kiểm tra : Địa lý - lớp 8
( Thời gian : 120 phút . Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 Điểm)
Tại sao sông ngòi nước ta lại có hàm lượng phù sa lớn?
Theo ưm, đó có phải là điều kiện thuận lợi hoàn toàn không?
Câu 2 (3 Điểm)
Tại sao gió Phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào? Vùng nào trong miền Trung bộ và Bắc Trung bộ chịu tác động nhiều nhất của loại gió này? Giải thích sự tăng nhiệt của gió Phơn Tây Nam khi thổi qua dãy Trường Sơn?
Câu 3 (4 Điểm)
Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm hẫy:
Tính tỉ lề (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (Làm tròn là 33 triệu ha)
Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó
Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam (đơn vị Triệu ha)
Năm
1943
1993
2001
Diện tích rừng
14,3
8,6
11,8
phòng giáo dục đồng hới
Hướng dẫn chấm địa lý lớp 8
Kiểm tra chọn HSG vào lớp 9 - Năm học 2008 - 2009
Câu 1: (3 điểm)
- Nước ta có lượng mưa lớn, phần lớn là mưa rào và lại tập trung vào một thời gian nhất định nên dẫn đến quá trình xâm thực, bào mòn, rữa trôi đất đai ở lưu vực sông diễn ra mạnh mẽ (1,0 đ)
- Mặt khác do độ dốc địa hình lớn dòng chảy xiết làm sụp lở hai bên bờ sông mạnh, vậy chất bị cuốc theo dòng chảy làm tăng lượng phù sa trong nước, lượng phù sa này lắng đọng bồi đặp ở vùng hạ lưu, diện tích đồng bằng ngày càng mở rộng. (1,0 đ)
- Bên cạnh những mặt thuận lợi thì quá trình xâm thực, bào mòn, sụp lở cuốn trôi đất đai gây ảnh hưởng lớn về nhiều mặt. (1,0 đ)
Câu 2: (3 Điểm)
- Gió Phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì vào đầu mùa hạ gió áp thấp Bắc bộ khơi sâqu tạo nên một sức hút mạnh luồng không khí từ phía Tây vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta sau khi đã trút hết mưa ở sườn phía Tây gây nên thời tiết khô nóng rất đặc biệt mà nhân dân địa phương quen gọi là gió Lào. (1,0 đ)
- Gió Phơn Tây Nam tác động mạnh ở Duyên Hải Bắc và Trung Trung Bộ đặc biệt các các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị (0,5 đ)
- Giải thích: Luồng gió Tây Nam từ vịnh BenGan di chuyển qua nước ta có bản chất nóng và ẩm. Trên đường tới nước ta đã vượt qua một diện tích lục địa khá lớn nên đã giảm bớt độ ẩm (0,5 đ)
- Đặc biệt khi gặp các dãy núi cao ở Bắc Lào và dãy Trường Sơn
đã bị chặn lại ngưng tụ và gây mưa ở Tây Trường Sơn. Vì vậy khi vượt qua được cá
đề kiểm tra
chọn học sinh giỏi thành phố đồng hới
năm học 2008 - 2009
số báo danh Môn kiểm tra : Địa lý - lớp 8
( Thời gian : 120 phút . Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 Điểm)
Tại sao sông ngòi nước ta lại có hàm lượng phù sa lớn?
Theo ưm, đó có phải là điều kiện thuận lợi hoàn toàn không?
Câu 2 (3 Điểm)
Tại sao gió Phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào? Vùng nào trong miền Trung bộ và Bắc Trung bộ chịu tác động nhiều nhất của loại gió này? Giải thích sự tăng nhiệt của gió Phơn Tây Nam khi thổi qua dãy Trường Sơn?
Câu 3 (4 Điểm)
Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm hẫy:
Tính tỉ lề (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (Làm tròn là 33 triệu ha)
Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó
Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam (đơn vị Triệu ha)
Năm
1943
1993
2001
Diện tích rừng
14,3
8,6
11,8
phòng giáo dục đồng hới
Hướng dẫn chấm địa lý lớp 8
Kiểm tra chọn HSG vào lớp 9 - Năm học 2008 - 2009
Câu 1: (3 điểm)
- Nước ta có lượng mưa lớn, phần lớn là mưa rào và lại tập trung vào một thời gian nhất định nên dẫn đến quá trình xâm thực, bào mòn, rữa trôi đất đai ở lưu vực sông diễn ra mạnh mẽ (1,0 đ)
- Mặt khác do độ dốc địa hình lớn dòng chảy xiết làm sụp lở hai bên bờ sông mạnh, vậy chất bị cuốc theo dòng chảy làm tăng lượng phù sa trong nước, lượng phù sa này lắng đọng bồi đặp ở vùng hạ lưu, diện tích đồng bằng ngày càng mở rộng. (1,0 đ)
- Bên cạnh những mặt thuận lợi thì quá trình xâm thực, bào mòn, sụp lở cuốn trôi đất đai gây ảnh hưởng lớn về nhiều mặt. (1,0 đ)
Câu 2: (3 Điểm)
- Gió Phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì vào đầu mùa hạ gió áp thấp Bắc bộ khơi sâqu tạo nên một sức hút mạnh luồng không khí từ phía Tây vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta sau khi đã trút hết mưa ở sườn phía Tây gây nên thời tiết khô nóng rất đặc biệt mà nhân dân địa phương quen gọi là gió Lào. (1,0 đ)
- Gió Phơn Tây Nam tác động mạnh ở Duyên Hải Bắc và Trung Trung Bộ đặc biệt các các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị (0,5 đ)
- Giải thích: Luồng gió Tây Nam từ vịnh BenGan di chuyển qua nước ta có bản chất nóng và ẩm. Trên đường tới nước ta đã vượt qua một diện tích lục địa khá lớn nên đã giảm bớt độ ẩm (0,5 đ)
- Đặc biệt khi gặp các dãy núi cao ở Bắc Lào và dãy Trường Sơn
đã bị chặn lại ngưng tụ và gây mưa ở Tây Trường Sơn. Vì vậy khi vượt qua được cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Linh Chi
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)