ĐỀ THI HSG CÓ HDC
Chia sẻ bởi Nguyên Anh |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG CÓ HDC thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi cấp trường
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 120 phút
Năm học: 2008- 2009
Câu1: (2 điểm)
Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(“Sau phút chia ly” - Đoàn Thị Điểm)
Câu2: (2 điểm)
Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi.
Cho tôi làm con sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”
(Chế Lan Viên – Trích “Người đi tìm đường của nước”)
Câu 3: (6 điểm)
Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
- Chỉ ra các biện pháp tu từ: (1đ)
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Điệp từ, điệp ngữ: Cùng, thấy, ngàn dâu.
+ Phép ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt.
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ: (1đ)
+ Phép đối: Thể hiện sự ngóng trông, nhớ thương của người chinh phụ.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Câu hỏi tu từ: Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thương.
Câu 2: (2 điểm)
- Học sinh chỉ ra được câu thơ thứ nhất có dấu chấm giữa dòng và từ “Nhưng” tách hai ý đối lập nhau.
- Đất nước đẹp vô cùng nên Bác không muốn rời xa Đất nước.
- Nhưng Bác phải ra đi tìm đường cứu nước, phải rời xa đất nước vì Bác yêu quý Tổ quốc vô cùng.
- Hai ý câu thơ tưởng như đối lập nhưng lại thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau để thể hiện được tình yêu quê hương đất nước da diết, tình yêu sâu nặng đối với đất nước như tiếng nấc đột ngột khi phải rời xa quê hương của mình để đi tìm đường cứu nước.
Câu 3: (6 điểm)
* Về hình thức: Học sinh nêu được những nội dung cơ bản qua phân tích khái quát được vấn đề, bám sát được nội dung bài thơ.
- Bố cục chặt chẽ
- Lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát. Từ ngữ chính xác gợi cảm, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Về nội dung: Học sinh nêu được những ý:
- Nghĩa tả thực viết về cái bánh trôi nước – một đặc sản của dân tộc ta, một thứ bánh ngon, đẹp, hấp dẫn.
- Qua hình ảnh thực đó tác giả đã thổi hồn vào hình ảnh, ngôn ngữ của thơ, do
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 120 phút
Năm học: 2008- 2009
Câu1: (2 điểm)
Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”
(“Sau phút chia ly” - Đoàn Thị Điểm)
Câu2: (2 điểm)
Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi.
Cho tôi làm con sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”
(Chế Lan Viên – Trích “Người đi tìm đường của nước”)
Câu 3: (6 điểm)
Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
- Chỉ ra các biện pháp tu từ: (1đ)
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Điệp từ, điệp ngữ: Cùng, thấy, ngàn dâu.
+ Phép ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt.
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ: (1đ)
+ Phép đối: Thể hiện sự ngóng trông, nhớ thương của người chinh phụ.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Câu hỏi tu từ: Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thương.
Câu 2: (2 điểm)
- Học sinh chỉ ra được câu thơ thứ nhất có dấu chấm giữa dòng và từ “Nhưng” tách hai ý đối lập nhau.
- Đất nước đẹp vô cùng nên Bác không muốn rời xa Đất nước.
- Nhưng Bác phải ra đi tìm đường cứu nước, phải rời xa đất nước vì Bác yêu quý Tổ quốc vô cùng.
- Hai ý câu thơ tưởng như đối lập nhưng lại thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau để thể hiện được tình yêu quê hương đất nước da diết, tình yêu sâu nặng đối với đất nước như tiếng nấc đột ngột khi phải rời xa quê hương của mình để đi tìm đường cứu nước.
Câu 3: (6 điểm)
* Về hình thức: Học sinh nêu được những nội dung cơ bản qua phân tích khái quát được vấn đề, bám sát được nội dung bài thơ.
- Bố cục chặt chẽ
- Lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát. Từ ngữ chính xác gợi cảm, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Về nội dung: Học sinh nêu được những ý:
- Nghĩa tả thực viết về cái bánh trôi nước – một đặc sản của dân tộc ta, một thứ bánh ngon, đẹp, hấp dẫn.
- Qua hình ảnh thực đó tác giả đã thổi hồn vào hình ảnh, ngôn ngữ của thơ, do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: 24,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)