ĐỀ THI HSG CHƯA KHÔNG THỂ TRÊN MẠNG
Chia sẻ bởi trạch văn đoành |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG CHƯA KHÔNG THỂ TRÊN MẠNG thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Ngữ văn lớp 7: Thời gian làm bài: 150 phút
Phần đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
CÂY DỪA “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh, Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.” (Trần Đăng Khoa, “Góc sân và khoảng trời”)
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên? Câu 2. Những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong văn bản trên? Mỗi biện pháp tu từ lấy 1 ví dụ cụ thể.
Câu 3. Nêu nội dung của văn bản trên. Câu 4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 5. Hình ảnh cây dừa gợi cho em những cảm xúc gì về thiên nhiên đất nước, con người Việt Nam?
Phần II: Làm văn (15.0 điểm)
Câu 1: (5 điểm)
Hãy đặt một nhan đề và viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về điều được gợi ra từ bức ảnh trên.
Câu 2 (10 điểm):
“Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”
(T.Sêkhốp)
Qua bài thơ “bánh trôi nước”- của Hồ Xuân Hương, em hãy chứng minh.
………………………..Hết………………….
TỚ CÓ TUYỂN TẬP ÔN THI VÀ BỒI DƯỠNG HSG 7 CHƯA XUẤT HIỆN TRÊN MẠNG, RẤT CÔNG PHU. AI CẦN LIÊN HỆ 0833703100
(PHÍ cafe)
GỢI Ý: 1. Phương thức biểu đạt của văn bản: miêu tả và biểu cảm. 2. - Nội dung văn bản: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. - Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam. 4. - Cây dừa được tả bằng những hình ảnh đẹp: + Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh...” + Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa”. - Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → chiếc lược) và phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh....đứng chơi) để tả cây dừa làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người. 5. Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê. → Đó là tư thế và thần thái của cây dừa hiện lên rất đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam, phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
1.Giải thích ý kiến:
- Người nghệ sĩ chân chính: là người nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo, tác phẩm của họ sinh ra là vì con người, hướng đến cuộc sống tốt đẹp của con người.
- Là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy: có nghĩa là người nghệ sĩ phải có lòng nhân ái, yêu thương con người. Tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc phải có trong mỗi người cầm bút. Đó là tình cảm có chiều sâu từ trong cốt tủy chứ không chỉ là tình cảm nông cạn, hời hợt, mơ hồ.
-> Ý nghĩa của câu nói khẳng định nhà văn chân chính là nhà văn phải có cái nhìn, tấm lòng nhân ái, yêu thương đối với con người.
- Trong bài thơ “bánh trôi nước” , tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả Hồ Xuân Hương chính là sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ngợi ca những người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Kết bài
-Khẳng định vai trò
KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Ngữ văn lớp 7: Thời gian làm bài: 150 phút
Phần đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
CÂY DỪA “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh, Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào, Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Đứng canh trời đất bao la, Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.” (Trần Đăng Khoa, “Góc sân và khoảng trời”)
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên? Câu 2. Những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong văn bản trên? Mỗi biện pháp tu từ lấy 1 ví dụ cụ thể.
Câu 3. Nêu nội dung của văn bản trên. Câu 4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 5. Hình ảnh cây dừa gợi cho em những cảm xúc gì về thiên nhiên đất nước, con người Việt Nam?
Phần II: Làm văn (15.0 điểm)
Câu 1: (5 điểm)
Hãy đặt một nhan đề và viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về điều được gợi ra từ bức ảnh trên.
Câu 2 (10 điểm):
“Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”
(T.Sêkhốp)
Qua bài thơ “bánh trôi nước”- của Hồ Xuân Hương, em hãy chứng minh.
………………………..Hết………………….
TỚ CÓ TUYỂN TẬP ÔN THI VÀ BỒI DƯỠNG HSG 7 CHƯA XUẤT HIỆN TRÊN MẠNG, RẤT CÔNG PHU. AI CẦN LIÊN HỆ 0833703100
(PHÍ cafe)
GỢI Ý: 1. Phương thức biểu đạt của văn bản: miêu tả và biểu cảm. 2. - Nội dung văn bản: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. - Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam. 4. - Cây dừa được tả bằng những hình ảnh đẹp: + Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh...” + Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa”. - Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → chiếc lược) và phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh....đứng chơi) để tả cây dừa làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người. 5. Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê. → Đó là tư thế và thần thái của cây dừa hiện lên rất đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam, phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
1.Giải thích ý kiến:
- Người nghệ sĩ chân chính: là người nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo, tác phẩm của họ sinh ra là vì con người, hướng đến cuộc sống tốt đẹp của con người.
- Là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy: có nghĩa là người nghệ sĩ phải có lòng nhân ái, yêu thương con người. Tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc phải có trong mỗi người cầm bút. Đó là tình cảm có chiều sâu từ trong cốt tủy chứ không chỉ là tình cảm nông cạn, hời hợt, mơ hồ.
-> Ý nghĩa của câu nói khẳng định nhà văn chân chính là nhà văn phải có cái nhìn, tấm lòng nhân ái, yêu thương đối với con người.
- Trong bài thơ “bánh trôi nước” , tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả Hồ Xuân Hương chính là sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ngợi ca những người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Kết bài
-Khẳng định vai trò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trạch văn đoành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)