Đề thi HSG cấp trường môn Văn 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG cấp trường môn Văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo yên định
kỳ thi học sinh giỏi cấp trường
năm học 2009 - 2010
Môn: ngữ văn – khối 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số!”
(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)
Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:
“Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu!
Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều,
Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng,
Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”.
(“Chào xuân 67” – Tố Hữu)
Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.
Hướng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7
Câu 1 (2 điểm)
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm)
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm)
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5)
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
a. Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần
- Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày được cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ.
b. Phần cụ thể:
* Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm)
* Thân bài:
- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm)
- Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm)
- Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản ..... (1 điểm)
* Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ.
Câu 3 (5 điểm)
a. Hướng dẫn chung:
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phương pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh.
- Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc.
- Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc
kỳ thi học sinh giỏi cấp trường
năm học 2009 - 2010
Môn: ngữ văn – khối 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số!”
(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)
Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:
“Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu!
Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều,
Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng,
Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”.
(“Chào xuân 67” – Tố Hữu)
Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.
Hướng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7
Câu 1 (2 điểm)
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm)
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm)
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5)
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
a. Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần
- Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày được cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ.
b. Phần cụ thể:
* Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm)
* Thân bài:
- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ. (1 điểm)
- Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm)
- Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản ..... (1 điểm)
* Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ.
Câu 3 (5 điểm)
a. Hướng dẫn chung:
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phương pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh.
- Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc.
- Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)