ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG 08-09
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuân |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG 08-09 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng gd - đt Thạch Thất Đề thi khảo sát HSG
Trờng thcs Phùng Xá Năm học 2008- 2009
Họ & tên:………………………………..………………………. Môn: 7
(gian làm bài 120’
Đề chính thức Số phách:……….
Đề
Giám khảo
PĐề bài:
Câu 1:(5điểm)
Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau, sau đó gọi tên các trạng ngữ mà em vừa tìm được.
a. “Vào đêm trước ngày khai trường của con, Mẹ không ngủ được . Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo … cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.”
(Lý Lan)
b. Ngày hôm qua, trên đường, lúc12giờ trưađã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông.
c. “Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa.”
(Vũ Bằng)
Câu 2: (3điểm)
Xác định câu bị động trong đoạn văn sau :
“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.”
(Nguyễn Văn Long)
- Biến đổi câu bị động đó thành câu chủ động .
- Xác định cụm chủ - vị trong câu: “Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ.”?Cho biết cụm chủ - vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3: (4điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em sau khi học bài “Ca Huế trên sông Hương” củ tác giả Hà Ánh Minh –báo Người Hà Nội, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng. Nêu tác dụng của dấu chấm lủng trong đoạn văn em viết.
Câu 4: (8điểm)
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Hết
Trờng thcs Phùng Xá Năm học 2008- 2009
Họ & tên:………………………………..………………………. Môn: 7
(gian làm bài 120’
Đề chính thức Số phách:……….
Đề
Giám khảo
PĐề bài:
Câu 1:(5điểm)
Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau, sau đó gọi tên các trạng ngữ mà em vừa tìm được.
a. “Vào đêm trước ngày khai trường của con, Mẹ không ngủ được . Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo … cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.”
(Lý Lan)
b. Ngày hôm qua, trên đường, lúc12giờ trưađã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông.
c. “Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ không còn tê buốt căm căm nữa.”
(Vũ Bằng)
Câu 2: (3điểm)
Xác định câu bị động trong đoạn văn sau :
“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.”
(Nguyễn Văn Long)
- Biến đổi câu bị động đó thành câu chủ động .
- Xác định cụm chủ - vị trong câu: “Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ.”?Cho biết cụm chủ - vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3: (4điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em sau khi học bài “Ca Huế trên sông Hương” củ tác giả Hà Ánh Minh –báo Người Hà Nội, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng. Nêu tác dụng của dấu chấm lủng trong đoạn văn em viết.
Câu 4: (8điểm)
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật văn học đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuân
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)