Đề thi HSG cấp Tỉnh môn Sinh (2016-2017)-có HDC
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Phương |
Ngày 15/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG cấp Tỉnh môn Sinh (2016-2017)-có HDC thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 04 trang
Chú ý:
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài thi trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi).
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu; 10 điểm; mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1: Hệ tuần hoàn ở người tiến hóa hơn thằn lằn là
A. tim có 3 ngăn, có vách ngăn hụt.
B. máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi nghèo ôxi.
C. tim có 4 ngăn hoàn chỉnh.
D. máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi giàu ôxi.
Câu 2: Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra
A. trong nước mô. B. trong máu, tại mao mạch các cơ quan.
C. trong mạch bạch huyết. D. trong không khí tại phế nang.
Câu 3: Hô hấp nhân tạo áp dụng với trường hợp nào sau đây?
A. nạn nhân bị đuối nước. B. nạn nhân bị sốt cao.
C. nạn nhân bị điện giật. D. nạn nhân bị ngạt khí.
Câu 4: Tác hại nào sau đây không phải là tác hại của khói thuốc lá?
A. Làm tê liệt lớp lông rung động của đường dẫn khí.
B. Làm giảm hiệu quả lọc không khí của đường dẫn khí.
C. Có thể gây ung thư phổi.
D. Làm cho hàm lượng đường glucôzơ trong máu tăng cao.
Câu 5: Nội dung chính của qui luật phân li của Menđen là gì?
A. Các cặp alen hoà trộn vào nhau trong giảm phân.
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử.
C. F2 phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội/1 lặn.
D. F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn.
Câu 6: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là
A. con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính.
B. con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
C. bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
D. cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.
Câu 7: Ở lúa, 2n = 24. Theo lí thuyết, có bao nhiêu cách sắp xếp NST vào kì giữa của giảm phân I?
A. 2 cách. B. 212 cách. C. 211 cách. D. 224 cách.
Câu 8: Bộ NST lưỡng bội của một loài 2n = 8. Có thể tạo được bao nhiêu loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST?
A. 16 B. 64 C. 144 D. 256
Câu 9: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?
A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. ADN.
Câu 10: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 5`AUG3`. B. 5`XAU3`. C. 3`XAU5` . D. 3`UAX5`.
Câu 11: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
B. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.
D. Mức phản ứng qui định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là đúng?
A. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.
B. Các đột biến gen trội gây chết có thể được truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp.
C. Chỉ có các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới có thể truyền cho các thế hệ sau.
D. Đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
Câu 13: Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai
AaBbCcDdEe x aaBbccDdEe cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 04 trang
Chú ý:
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài thi trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi).
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu; 10 điểm; mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1: Hệ tuần hoàn ở người tiến hóa hơn thằn lằn là
A. tim có 3 ngăn, có vách ngăn hụt.
B. máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi nghèo ôxi.
C. tim có 4 ngăn hoàn chỉnh.
D. máu đi nuôi cơ thể có màu đỏ tươi giàu ôxi.
Câu 2: Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra
A. trong nước mô. B. trong máu, tại mao mạch các cơ quan.
C. trong mạch bạch huyết. D. trong không khí tại phế nang.
Câu 3: Hô hấp nhân tạo áp dụng với trường hợp nào sau đây?
A. nạn nhân bị đuối nước. B. nạn nhân bị sốt cao.
C. nạn nhân bị điện giật. D. nạn nhân bị ngạt khí.
Câu 4: Tác hại nào sau đây không phải là tác hại của khói thuốc lá?
A. Làm tê liệt lớp lông rung động của đường dẫn khí.
B. Làm giảm hiệu quả lọc không khí của đường dẫn khí.
C. Có thể gây ung thư phổi.
D. Làm cho hàm lượng đường glucôzơ trong máu tăng cao.
Câu 5: Nội dung chính của qui luật phân li của Menđen là gì?
A. Các cặp alen hoà trộn vào nhau trong giảm phân.
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử.
C. F2 phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội/1 lặn.
D. F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn.
Câu 6: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là
A. con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính.
B. con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
C. bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
D. cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.
Câu 7: Ở lúa, 2n = 24. Theo lí thuyết, có bao nhiêu cách sắp xếp NST vào kì giữa của giảm phân I?
A. 2 cách. B. 212 cách. C. 211 cách. D. 224 cách.
Câu 8: Bộ NST lưỡng bội của một loài 2n = 8. Có thể tạo được bao nhiêu loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST?
A. 16 B. 64 C. 144 D. 256
Câu 9: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?
A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. ADN.
Câu 10: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 5`AUG3`. B. 5`XAU3`. C. 3`XAU5` . D. 3`UAX5`.
Câu 11: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
B. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.
D. Mức phản ứng qui định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là đúng?
A. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.
B. Các đột biến gen trội gây chết có thể được truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp.
C. Chỉ có các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới có thể truyền cho các thế hệ sau.
D. Đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
Câu 13: Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai
AaBbCcDdEe x aaBbccDdEe cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Phương
Dung lượng: 201,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)