đè thi hsg 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: đè thi hsg 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 9
(HDC này gồm 2 trang)
Câu 1. (1,75 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
* Quy luật phân li
VD: Aa x aa …..
*Quy luật phân li độc lập
VD: AaBB x aabb…
*Quy luật di truyền liên kết gen
AB/ab x ab/ab….
*Quy luật di truyền giới tính
VD: XX x XY…
*Quy luật di truyền liên kết với giới tính
Gen nằm trên X. VD: XD Y x Xd Xd
Gen nằm trên Y. VD: X Yd x X X
( HS Nêu được tên quy luật và VD được 0,15 đ)
0,75đ
b
Kiểu gen P trong phép lai giữa cây Hạt vàng, vỏ trơn:
P1: AABB x AABB
P2: AABb x AABb
P3: AaBB x AaBB
P4: AaBb x AaBb
P5: AABB x AABb
P6: AABB x AaBB
P7: AABB x AaBb
P8: AABb x AaBB
P9: ABBb x AaBb
P10: AaBB x AaBb
( HS viết đúng mỗi phép lai 0,1đ )
1,0đ
Câu 2.( 1,5 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
* Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1).
* Cơ chế phát sinh:
- Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa 1 nhiễm sắc thể (2n+1) => thể dị bội (2n + 1).
- Sơ đồ lai: (HS tự viết)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
b
* Số tế bào con hình thành :
- Số tế bào con tạo ra sau 4 lần nguyên phân số là : 24 = 16 (tế bào).
- Số tế bào con bình thường tạo ra sau 10 lần nguyên phân là: (16 - 4) x 26 = 768 (tế bào).
- Số tế bào con bị đột biến : Vì kết thúc phân bào 4 có 4 tế bào con không hình thành thoi tơ vô sắc dẫn đến hình thành tế bào 4n nên có 4 tế bào đột biến nguyên phân 5 đợt ( Số tế bào 4n được hình thành là : 4 x 25 = 128 (tế bào)
- Tổng số tế bào con được hình thành là: 768 + 128 = 896 (tế bào)
- Tỉ lệ % tế bào bị đột biến trong tổng số các tế bào con được hình thành là:
(128 : 896) x 100% 14,286%
-Tỉ lệ % tế bào bình thường trong tổng số các tế bào con được hình thành là:
(768 : 896) x 100% / 85,714%
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3.(1,75 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
-ADN đa dạng và đặc thù bởi:
+ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtít;
+ Hàm lượng ADN trong nhân tế bào;
+ Tỷ lệ A + T
G + X
- Sự đặc thù chỉ mang tính tương đối vì :
+ ADN có thể bị đột biến => thay đổi cấu trúc ADN.
+ Khi giảm phân có thể xảy ra trao đổi đoạn NST => thay đổi cấu trúc ADN.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b
*Pr liên quan đến:
-Trao đổi chất: + Xúc tác các quá trình trao đổi chất (Enzim có bản chất là Pr)
+ Điều hòa các quá trình trao đổi chất (phần lớn hooc môn là Pr)
-Vận động: Miôzin và actin là hai loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ.
- Chống vi trùng: Nhiều loại kháng thể là Pr
- Sinh năng lượng: Cung cấp cho các hoạt của cơ thể.
* Không: Vì nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 4. (1,25 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
- Vì: chúng phá vỡ sự thống nhất
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 9
(HDC này gồm 2 trang)
Câu 1. (1,75 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
* Quy luật phân li
VD: Aa x aa …..
*Quy luật phân li độc lập
VD: AaBB x aabb…
*Quy luật di truyền liên kết gen
AB/ab x ab/ab….
*Quy luật di truyền giới tính
VD: XX x XY…
*Quy luật di truyền liên kết với giới tính
Gen nằm trên X. VD: XD Y x Xd Xd
Gen nằm trên Y. VD: X Yd x X X
( HS Nêu được tên quy luật và VD được 0,15 đ)
0,75đ
b
Kiểu gen P trong phép lai giữa cây Hạt vàng, vỏ trơn:
P1: AABB x AABB
P2: AABb x AABb
P3: AaBB x AaBB
P4: AaBb x AaBb
P5: AABB x AABb
P6: AABB x AaBB
P7: AABB x AaBb
P8: AABb x AaBB
P9: ABBb x AaBb
P10: AaBB x AaBb
( HS viết đúng mỗi phép lai 0,1đ )
1,0đ
Câu 2.( 1,5 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
* Thể đột biến: Thể dị bội (2n +1).
* Cơ chế phát sinh:
- Do một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân, tạo giao tử (n + 1), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử thừa 1 nhiễm sắc thể (2n+1) => thể dị bội (2n + 1).
- Sơ đồ lai: (HS tự viết)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
b
* Số tế bào con hình thành :
- Số tế bào con tạo ra sau 4 lần nguyên phân số là : 24 = 16 (tế bào).
- Số tế bào con bình thường tạo ra sau 10 lần nguyên phân là: (16 - 4) x 26 = 768 (tế bào).
- Số tế bào con bị đột biến : Vì kết thúc phân bào 4 có 4 tế bào con không hình thành thoi tơ vô sắc dẫn đến hình thành tế bào 4n nên có 4 tế bào đột biến nguyên phân 5 đợt ( Số tế bào 4n được hình thành là : 4 x 25 = 128 (tế bào)
- Tổng số tế bào con được hình thành là: 768 + 128 = 896 (tế bào)
- Tỉ lệ % tế bào bị đột biến trong tổng số các tế bào con được hình thành là:
(128 : 896) x 100% 14,286%
-Tỉ lệ % tế bào bình thường trong tổng số các tế bào con được hình thành là:
(768 : 896) x 100% / 85,714%
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3.(1,75 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
-ADN đa dạng và đặc thù bởi:
+ Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtít;
+ Hàm lượng ADN trong nhân tế bào;
+ Tỷ lệ A + T
G + X
- Sự đặc thù chỉ mang tính tương đối vì :
+ ADN có thể bị đột biến => thay đổi cấu trúc ADN.
+ Khi giảm phân có thể xảy ra trao đổi đoạn NST => thay đổi cấu trúc ADN.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b
*Pr liên quan đến:
-Trao đổi chất: + Xúc tác các quá trình trao đổi chất (Enzim có bản chất là Pr)
+ Điều hòa các quá trình trao đổi chất (phần lớn hooc môn là Pr)
-Vận động: Miôzin và actin là hai loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ.
- Chống vi trùng: Nhiều loại kháng thể là Pr
- Sinh năng lượng: Cung cấp cho các hoạt của cơ thể.
* Không: Vì nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 4. (1,25 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
- Vì: chúng phá vỡ sự thống nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: 39,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)