Đề thi HSG 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Có |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
đề thi chọn học sinh năng khiếu
Môn : Hoá 8
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
1. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở ngững dạng nào? Trong tự nhiên dạng nào là phổ biến hơn?
2. Cách biểu diễn các nguyên tố hoá học? Hãy nêu ý nghĩa các ký hiệu sau: 2H; O; 3Cu; 2Fe?
3. Ký hiệu hoá học chỉ ra điều gì? Viết ký hiệu hoá học biểu diễn các nguyên tố lưu huỳnh; hiđrô; clo; natri; cacbon; nhôm; sắt.
Câu 2:
Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 66g CO2. Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng hai muối ban đầu?
Câu 3:
Để tăng năng suất cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá); (NH2)2CO (đạm Urê); (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Vì sao?
Câu 4:
Xác định khối lượng của hỗn hợp các chất sau:
a. 4,5 . 1023 nguyên tử oxi; 7,5 . 1023 phân tử khí cacbonic; 0,12 . 1023 phân tử ozon.
b. 0,45 . 1023 phân tử NaCl và 0,75 . 1023 phân tử CH3COOH (axit axetic)
Câu 5:
Cho H2 khử 16g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó khối lượng của CuO chiếm 25%.
a. Tính khối lượng Fe và Cu tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích H2 đã tham gia phnả ứng?
Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; Mg = 24; H = 1; Cu = 64; Fe = 56; Na = 23;
Cl = 35,5; S = 32; N = 14;
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án và thang điểm
1
1. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở hai dạng.
- Dạng tự do như: cacbon (than), lưu huỳnh, khí hiđrô.
- Dạng hoá hợp: dạng phổ biến là sạng hoá hợp vì hơn 100 đơn chất mà có tới hàng triệu hợp chất, ví dụ như chỉ với 1 nguyên tố C đã tạo ra hàng triệu hợp chất hữu cơ, và nhiều hợp chất vô cơ.
2. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 chứ cái viết kiểu in hoa, hoặc 1 chữ cái viết kiểu in hoa kèm theo một chữ cái viết thường.
Ví dụ: H, O , Fe, Cu
3. Mỗi ký hiệu hoá học cho ta biết: tên nguyên tố, mỗi nguyên tử và nguyên tử khối của nguyên tố đó.
ví dụ: Cu nguyên tố đồng, 1 nguyên tử đồng, nguyên tử khối 64.
2
Phương trình phản ứng:
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có.
Khối lượng của hỗn hợp hai muối ban đầu: 76 + 66 = 142(g)
3
Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có chứa tỉ lệ %N cao nhất.
Như vậy bác nông dân nên mua phân đạm urê (NH2)2CO là có lợi nhất vì tỉ lệ %N cao.
4
a.
Môn : Hoá 8
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
1. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở ngững dạng nào? Trong tự nhiên dạng nào là phổ biến hơn?
2. Cách biểu diễn các nguyên tố hoá học? Hãy nêu ý nghĩa các ký hiệu sau: 2H; O; 3Cu; 2Fe?
3. Ký hiệu hoá học chỉ ra điều gì? Viết ký hiệu hoá học biểu diễn các nguyên tố lưu huỳnh; hiđrô; clo; natri; cacbon; nhôm; sắt.
Câu 2:
Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 66g CO2. Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng hai muối ban đầu?
Câu 3:
Để tăng năng suất cây trồng, một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá); (NH2)2CO (đạm Urê); (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Vì sao?
Câu 4:
Xác định khối lượng của hỗn hợp các chất sau:
a. 4,5 . 1023 nguyên tử oxi; 7,5 . 1023 phân tử khí cacbonic; 0,12 . 1023 phân tử ozon.
b. 0,45 . 1023 phân tử NaCl và 0,75 . 1023 phân tử CH3COOH (axit axetic)
Câu 5:
Cho H2 khử 16g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó khối lượng của CuO chiếm 25%.
a. Tính khối lượng Fe và Cu tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích H2 đã tham gia phnả ứng?
Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; Mg = 24; H = 1; Cu = 64; Fe = 56; Na = 23;
Cl = 35,5; S = 32; N = 14;
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án và thang điểm
1
1. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở hai dạng.
- Dạng tự do như: cacbon (than), lưu huỳnh, khí hiđrô.
- Dạng hoá hợp: dạng phổ biến là sạng hoá hợp vì hơn 100 đơn chất mà có tới hàng triệu hợp chất, ví dụ như chỉ với 1 nguyên tố C đã tạo ra hàng triệu hợp chất hữu cơ, và nhiều hợp chất vô cơ.
2. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 chứ cái viết kiểu in hoa, hoặc 1 chữ cái viết kiểu in hoa kèm theo một chữ cái viết thường.
Ví dụ: H, O , Fe, Cu
3. Mỗi ký hiệu hoá học cho ta biết: tên nguyên tố, mỗi nguyên tử và nguyên tử khối của nguyên tố đó.
ví dụ: Cu nguyên tố đồng, 1 nguyên tử đồng, nguyên tử khối 64.
2
Phương trình phản ứng:
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có.
Khối lượng của hỗn hợp hai muối ban đầu: 76 + 66 = 142(g)
3
Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có chứa tỉ lệ %N cao nhất.
Như vậy bác nông dân nên mua phân đạm urê (NH2)2CO là có lợi nhất vì tỉ lệ %N cao.
4
a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Có
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)