De thi HSG 8
Chia sẻ bởi Phạm Mai Hiên |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
DẠNG BÀI XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CHẤT
Bài 1: câu III đề 2 sách giới thiệu và giải đề thi vào 10.
Cho 14,8 g hỗn hợp rắn X gồm kim loại M (hóa trị II), oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dd H2SO4 loãng, dư thì thu được dd A và 4,48 lít khí H2 ở đktc, cho A tác dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì còn lại 14g chất rắn. Mặt khác cho 14,8g hỗn hợp X vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì còn lại 62g chất rắn.
Xác định kim loại M
Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Giải:
nH2 = 0,2 mol.
M + H2SO4 ( MSO4 + H2 vậy nM = nH2 = nMSO4 = 0,2 mol
Sau phản ứng không có chất rắn không tan, nên muối MSO4 tan.
Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.
MO + H2SO4 ( MSO4 + H2O
x x x
MSO4 + 2NaOH ( M(OH)2 + Na2SO4 H2SO4 + 2NaOH ( Na2SO4 + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
M(OH)2 ( MO + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
Theo bài ra ta có hệ phương trình.
mX = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 96b = 14,8
mrắn sau nung B = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 16b = 14
giải hệ được y = 0,05 mol
nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 mol mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 g.
sau khi cho X vào, lượng chất rắn chỉ còn 62g < 64g, nên có phản ứng
M + CuSO4 ( MSO4 + Cu
0,2 0,2 0,2 0,2 Vậy CuSO4 dư và dư 0,2 mol, M phản ứng hết
mCuSO4 dư = 0,2 . 160 = 32g.
tổng khối lượng MSO4 = (0,2 + 0,05)(M + 96) = 62 – 32 = 32
giải ta được M = 24. vậy M là Mg.
Bài 2 ( câu III/25) Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa mg bột FexOy, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,1M. Thu được 9,85g kết tủa. Mặt khác khi hòa tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dd HCl 2M (có dư) thì thu được một dung dịch, sau khi cô cạn thu được 12,7g muối khan.
Xác định công thức sắt oxit.
Tính m
Tính V, biết rằng lượng dd HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Giải: 1.
FexOy + y CO ( xFe + yCO2
a ya xa ya
Ba(OH)2 + CO2 ( BaCO3 + H2O nBaCO3 = 0,05 mol
0,05 0,05 0,05
Ba(OH)2 + 2CO2 ( Ba(HCO3)2
0,05 0,1
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2
ax ax
ta có: n Ba(OH)2 = 1 . 0,1 = 0,1 mol n BaCO3 = 0,05 mol
Nếu tạo thành muối trung hòa thì: ay = 0,05 và ax = 12,7 : 127 = 0,1 ( x/y = 2 (loại)
Khi cho CO2 vào dd Ba(OH)2 thì tạo thành hai loại muối.
nCO2 = 0,15 = ay
nH2 = 0,1 = ax giải hệ ta được x/y = 2/3 CTHH của sắt oxit là: Fe2O3.
Bài 3: (câu IV/32) E là oxit kim loại M trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x g chất E, đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là yg. Hòa tan hết yg này vào lượng dư dd HNO3 loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Xác đình công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
Giải:
Đặt công thức oxit là M2On, ta có: %O = 16n : ( 2M + 16n) = 20 : 100
Bài 1: câu III đề 2 sách giới thiệu và giải đề thi vào 10.
Cho 14,8 g hỗn hợp rắn X gồm kim loại M (hóa trị II), oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dd H2SO4 loãng, dư thì thu được dd A và 4,48 lít khí H2 ở đktc, cho A tác dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì còn lại 14g chất rắn. Mặt khác cho 14,8g hỗn hợp X vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì còn lại 62g chất rắn.
Xác định kim loại M
Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Giải:
nH2 = 0,2 mol.
M + H2SO4 ( MSO4 + H2 vậy nM = nH2 = nMSO4 = 0,2 mol
Sau phản ứng không có chất rắn không tan, nên muối MSO4 tan.
Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.
MO + H2SO4 ( MSO4 + H2O
x x x
MSO4 + 2NaOH ( M(OH)2 + Na2SO4 H2SO4 + 2NaOH ( Na2SO4 + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
M(OH)2 ( MO + H2O
(O,2 + y + x) (O,2 + y + x)
Theo bài ra ta có hệ phương trình.
mX = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 96b = 14,8
mrắn sau nung B = 0,2M + Ma + Mb + 16a + 16b = 14
giải hệ được y = 0,05 mol
nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 mol mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 g.
sau khi cho X vào, lượng chất rắn chỉ còn 62g < 64g, nên có phản ứng
M + CuSO4 ( MSO4 + Cu
0,2 0,2 0,2 0,2 Vậy CuSO4 dư và dư 0,2 mol, M phản ứng hết
mCuSO4 dư = 0,2 . 160 = 32g.
tổng khối lượng MSO4 = (0,2 + 0,05)(M + 96) = 62 – 32 = 32
giải ta được M = 24. vậy M là Mg.
Bài 2 ( câu III/25) Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa mg bột FexOy, nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,1M. Thu được 9,85g kết tủa. Mặt khác khi hòa tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dd HCl 2M (có dư) thì thu được một dung dịch, sau khi cô cạn thu được 12,7g muối khan.
Xác định công thức sắt oxit.
Tính m
Tính V, biết rằng lượng dd HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết.
Giải: 1.
FexOy + y CO ( xFe + yCO2
a ya xa ya
Ba(OH)2 + CO2 ( BaCO3 + H2O nBaCO3 = 0,05 mol
0,05 0,05 0,05
Ba(OH)2 + 2CO2 ( Ba(HCO3)2
0,05 0,1
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2
ax ax
ta có: n Ba(OH)2 = 1 . 0,1 = 0,1 mol n BaCO3 = 0,05 mol
Nếu tạo thành muối trung hòa thì: ay = 0,05 và ax = 12,7 : 127 = 0,1 ( x/y = 2 (loại)
Khi cho CO2 vào dd Ba(OH)2 thì tạo thành hai loại muối.
nCO2 = 0,15 = ay
nH2 = 0,1 = ax giải hệ ta được x/y = 2/3 CTHH của sắt oxit là: Fe2O3.
Bài 3: (câu IV/32) E là oxit kim loại M trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x g chất E, đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là yg. Hòa tan hết yg này vào lượng dư dd HNO3 loãng, thu được dd F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd F thu được 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Xác đình công thức của E, G. Tính thể tích NO (đktc) theo x, y.
Giải:
Đặt công thức oxit là M2On, ta có: %O = 16n : ( 2M + 16n) = 20 : 100
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mai Hiên
Dung lượng: 281,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)