De thi HSG 8
Chia sẻ bởi Phạm Mai Hiên |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP
TỔ HÓA – SINH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM 2008 – 2009
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
---o0o---
Câu 1: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1(dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗng hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột Fe được dung dịch B4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Trong tự nhiên các nguyên tố canxi và magie có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3, từ quặng này hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế.
Hai chất riêng biệt là CaCO3 và MgCO3.
Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg
Câu 3: Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. hãy xác định phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp.
Câu 4: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (đều có hóa trị II) vào nước, được 100 ml dung dịch X. Người ta cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, được dung dịch Y có thể tích 200ml. Cô cạn dung dịch Y được m gam hỗn hợp muối khan.
Tính khối lượng của m gam muối khan
Xác định công thức hóa học của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử của A đối với B là 5: 3 và trong hỗn hợp muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử muối A đối với số phân tử muối B là 1: 3
Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch X và Y.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Khi A tan trong NaOH dư:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
A1: Fe3O4 và Fe
B1: NaAlO2 và NaOH dư
C1: H2
- C1 + A: chỉ có phản ứng Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
* A2: Fe, Al, Al2O3
- B1 + H2SO4 loãng dư:
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2NaAlO2 + 4H2SO4 → Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O
B2: Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 dư
A2 + H2SO4 đặc, nóng:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Al + 6H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
B3: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3
C2: SO2
- B3 + Fe chỉ có phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
* B4: Al2(SO4)3, FeSO4
Câu 2:
Điều chế hai chất riêng CaCO3 và MgCO3
- Nhiệt phân quặng: CaCO3 CaO + CO2↑
MgCO3 MgO + CO2↑
- Hòa tan hỗn hợp hai oxit Cao và MgO vào nước dư và khuấy đều, lọc ta được phần dung dịch nước lọc là Ca(OH)2 và phần không tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Sục khí CO2 vừa đủ vào dung dịch nước lọc ta thu được kết tủa CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Cho phần không tan MgO tác dụng với HCl dư, sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2CO3, lọc ta được kết tủa MgCO3
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl
Điều chế hai kim loại riêng biệt ca và Mg
- Sau khi đã điều chế riêng biệt CaCO3 và MgCO3. Ta cho hai muối riêng biệt này tác dụng với dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch, điện phân nóng chảy được Ca và Mg
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
CaCl2 Ca + Cl2↑
MgCl2 Mg + Cl2↑
Câu 3:
Số mol Ca(OH)2 có trong 2 lít dung dịch: mol
Số mol kết tủa thu được: mol CaCO3
Cho 10 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, chỉ có CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo hai phản ứng:
CO2 + Ca(OH
TỔ HÓA – SINH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM 2008 – 2009
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
---o0o---
Câu 1: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1(dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗng hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột Fe được dung dịch B4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Trong tự nhiên các nguyên tố canxi và magie có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3, từ quặng này hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế.
Hai chất riêng biệt là CaCO3 và MgCO3.
Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg
Câu 3: Cho 10 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. hãy xác định phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp.
Câu 4: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (đều có hóa trị II) vào nước, được 100 ml dung dịch X. Người ta cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, được dung dịch Y có thể tích 200ml. Cô cạn dung dịch Y được m gam hỗn hợp muối khan.
Tính khối lượng của m gam muối khan
Xác định công thức hóa học của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử của A đối với B là 5: 3 và trong hỗn hợp muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử muối A đối với số phân tử muối B là 1: 3
Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch X và Y.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Khi A tan trong NaOH dư:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
A1: Fe3O4 và Fe
B1: NaAlO2 và NaOH dư
C1: H2
- C1 + A: chỉ có phản ứng Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
* A2: Fe, Al, Al2O3
- B1 + H2SO4 loãng dư:
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2NaAlO2 + 4H2SO4 → Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O
B2: Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 dư
A2 + H2SO4 đặc, nóng:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Al + 6H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
B3: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3
C2: SO2
- B3 + Fe chỉ có phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
* B4: Al2(SO4)3, FeSO4
Câu 2:
Điều chế hai chất riêng CaCO3 và MgCO3
- Nhiệt phân quặng: CaCO3 CaO + CO2↑
MgCO3 MgO + CO2↑
- Hòa tan hỗn hợp hai oxit Cao và MgO vào nước dư và khuấy đều, lọc ta được phần dung dịch nước lọc là Ca(OH)2 và phần không tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Sục khí CO2 vừa đủ vào dung dịch nước lọc ta thu được kết tủa CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Cho phần không tan MgO tác dụng với HCl dư, sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2CO3, lọc ta được kết tủa MgCO3
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl
Điều chế hai kim loại riêng biệt ca và Mg
- Sau khi đã điều chế riêng biệt CaCO3 và MgCO3. Ta cho hai muối riêng biệt này tác dụng với dung dịch HCl, sau đó cô cạn dung dịch, điện phân nóng chảy được Ca và Mg
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
CaCl2 Ca + Cl2↑
MgCl2 Mg + Cl2↑
Câu 3:
Số mol Ca(OH)2 có trong 2 lít dung dịch: mol
Số mol kết tủa thu được: mol CaCO3
Cho 10 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, chỉ có CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo hai phản ứng:
CO2 + Ca(OH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mai Hiên
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)