De thi hsg

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng | Ngày 17/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: de thi hsg thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

NS : ..../...../09
NG: ..../...../09 (9A + 9B)
Tiết: 25
BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh cần.
- Nắm vững và đánh giá vị trí đại lí,hình dạnh lãnh thổ, đặc điểm những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của vùng BTBộ.
- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng.
2. Kĩ năng:
- Đọc lược đồ, biểu đồ.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV …..
- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
2. Học sinh:
- Sgk, tập bản đồ, Chuẩn bị bài.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan.
- Thuyết trình, vấn đáp
- HS nhóm, chơi trò chơi
D. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp: (1’) KTSS : 9A ……..; 9B………;
2. KTBC:
(Không).
3. Bài mới: (37’).
*Vào bài : Chúng ta đã biết những đạc điểm cơ bản của tự nhiên, con người và tình hình phát triển kinh tế cảu 2 vùng lãnh thổ phía Bắc. Bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vùng lãnh thổ đầu tiên của dải đất miền Trung, nằm giữa 2 vùng kinh tế trộng điểm Bắc Bộ và Miền Trung. Đó là vùng Bắc Trung Bộ có tầm quan trọng trong sự liên kết Bắc- Nam và liên kết mọi mặt giữa Lào và VN.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Trực quan.
? Quan sát lược đồ vùng xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí vùng?
TL:








? Cho biết ý nghĩa cùa vị trí địa lí của vùng?
TL : Ngã tư đường Bắc –Nam; Đ ông- Tây.

*Giáo viên : Các nươc tiểu vùng sông MêKông: Lào, Tlan, Mianma.
. Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng và khả năng hợp tác giao lưu kinh tế văn hóa giữa các nước.
. Đường số 9 được chọn là công nghiệp đường xuyên ASEAN; Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.

** Hoạt động nhóm.
** Trực quan.
- Quan sát H 23.1 sgk.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận, từng địa diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1: Dựa vào kiến thức đã học cho biết dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở BTBộ ?
TL:
*Giáo viên :
- Gây hiệu ứng phơn Tây Nam
- Hướng địa hình, độ dốc, dải Trường Sơn chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên và đời sống dân cư.
* Nhóm 2: Quan sát H23.1: Địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật ? đặc điểm đó mang lại thuận lợi, khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế ?
TL:
* Giáo viên:
- Thụân lợi: Phát triển đa dạnh nghề rừng, chăn nuôi sản xuất,
- Khó khăn: Lương thực, kinh tế biển, đồng bằng hẹp ít màu mỡ.
* Nhóm 3: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTBộ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng ?
TL:
* Giáo viên:
+ Tây miền núi, đồi, gò. Đồng bằng hẹp ở giữa, Đông là địa hình ven biển, biển.
+ Bão lụt gió Lào, cát lấn, cát bay, hạn… Gây khó khăn cho giao thông, cung cấp nước, nguy cơ cháy rừng cao.
+ Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.. xóa đói giảm ngèo vùng phía Tây.
* Nhóm 4 : Quan sát H23.1 và 23.2 hãy so sánh tiềm năng tài nguyên và khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn ?
TL:
* Giáo viên:
- Tiềm năng rừng, khoáng sản (Crôm, thiếc, đá xây dựng) ở phía Bắc Hoành Sơn lớn hơn phía Nam
- Vườn quốc gia Phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: 193,47KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)