De thi HSg
Chia sẻ bởi Trần Thị Gấm |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de thi HSg thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS TháiSơn
Họ và tên: .....................................
Đề thi học sinh giỏi cấp trường
Môn : Ngữ Văn 7 – Năm học: 2010- 2011
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất.
“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá , nhu báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy caí mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quí trong sạch của Trời...”
( Ngữ Văn 7- tập 1)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi.
B. Một thứ quà của lúa non : Cốm
C. Sài gòn tôi yêu
D. Tiếng gà trưa
phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. nghị luận
Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp?
Một thức quà thanh nhã và tinh khiết
B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
C. Cái chất quí trong sạch của Trời
D. Cả ba dòng trên
Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Thơm mát
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch?
A. Thanh nhã
B. Tinh khiết
C. Trắng thơm
D. Thơm mát
Trong câu : Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ ..có bao nhiêu từ ghép đẳng lập?
A. Hai từ
B. Ba từ
C. Bốn từ
D. Năm từ
Nếu viết: Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng xoá, man mát hương vị ngàn hoa cỏ... thì từ nào dùng không đúng nghĩa?
A. Hương vị
B. Giọt sữa
C. Man mác
D. Trắng xoá
trong các từ sau đây , từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã?
A. Trong sạch
B. Trắng thơm
C. Thô tục
D. Tinh khiết
Phần 2: Tự luận( 8 điểm)
Câu 1 (3điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)
Câu2: (5điểm)
Nụ cười cua me.
Đáp án và biểu điểm đề thi học sinh giỏi cấp trường
Họ và tên: .....................................
Đề thi học sinh giỏi cấp trường
Môn : Ngữ Văn 7 – Năm học: 2010- 2011
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất.
“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá , nhu báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy caí mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quí trong sạch của Trời...”
( Ngữ Văn 7- tập 1)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi.
B. Một thứ quà của lúa non : Cốm
C. Sài gòn tôi yêu
D. Tiếng gà trưa
phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. nghị luận
Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp?
Một thức quà thanh nhã và tinh khiết
B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
C. Cái chất quí trong sạch của Trời
D. Cả ba dòng trên
Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Thơm mát
Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch?
A. Thanh nhã
B. Tinh khiết
C. Trắng thơm
D. Thơm mát
Trong câu : Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ ..có bao nhiêu từ ghép đẳng lập?
A. Hai từ
B. Ba từ
C. Bốn từ
D. Năm từ
Nếu viết: Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng xoá, man mát hương vị ngàn hoa cỏ... thì từ nào dùng không đúng nghĩa?
A. Hương vị
B. Giọt sữa
C. Man mác
D. Trắng xoá
trong các từ sau đây , từ nào trái nghĩa với từ thanh nhã?
A. Trong sạch
B. Trắng thơm
C. Thô tục
D. Tinh khiết
Phần 2: Tự luận( 8 điểm)
Câu 1 (3điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)
Câu2: (5điểm)
Nụ cười cua me.
Đáp án và biểu điểm đề thi học sinh giỏi cấp trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Gấm
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)