ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7-4
Chia sẻ bởi Tạ Thúy Ninh |
Ngày 11/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7-4 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 4)
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:
… “ Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng….”
(Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)
a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?
b. Chuyển đổi câu: “ Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu.
Câu 2 ( 5,0 điểm):
Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ “ Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).
Câu 3 ( 10 điểm):
Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .
ĐÁP ÁN
Câu 1: (5 điểm)
a. Các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn
+ So sánh: - Ngôn ngữ của Ngời….nh ngôn ngữ ngời dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời.
+ Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.
b. Chuyển thành câu bị động
- Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo và thú vị ….đợc Ngời hay sử dụng trong lời ăn tiếng nói của mình.
- Rút gọn: Lời nói của Ngời đậm chất dân gian
Câu 2: (5 điểm)
* Yêu cầu: - Hình thức không quá 15 dòng
- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà.
+ Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của bà.
+ Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp.
+ Nhớ khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét để bán gà may quần áo mới cho cháu.
+ Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc.
Câu 3: (10 điểm)
* Yêu cầu: - Phơng thức: Chứng minh
- Nội dung: Ca dao bồi đắp tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương
- Phạm vi : Dẫn chứng lấy trong kho tàng ca dao Việt Nam.
* Cụ thể:
a. Mở bài:
- Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa.
- Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước.
b. Thân bài: Chứng minh được trên các phương diện sau:
+ Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước:
- VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Ở Thăng Long “ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Ở Miền Trung “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền:
- VD: Ở Phú Thọ “ Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà
Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh”
Nói đến sự giàu có của quê hương
“ Nước ta bể bạc non vàng
Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai”
“ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
+ Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm
Môn: Ngữ văn 7 ( ĐỀ 4)
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:
… “ Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng….”
(Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)
a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?
b. Chuyển đổi câu: “ Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu.
Câu 2 ( 5,0 điểm):
Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ “ Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).
Câu 3 ( 10 điểm):
Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .
ĐÁP ÁN
Câu 1: (5 điểm)
a. Các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn
+ So sánh: - Ngôn ngữ của Ngời….nh ngôn ngữ ngời dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời.
+ Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.
b. Chuyển thành câu bị động
- Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo và thú vị ….đợc Ngời hay sử dụng trong lời ăn tiếng nói của mình.
- Rút gọn: Lời nói của Ngời đậm chất dân gian
Câu 2: (5 điểm)
* Yêu cầu: - Hình thức không quá 15 dòng
- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua nỗi nhớ của cháu về bà.
+ Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của bà.
+ Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng cho gà ấp.
+ Nhớ khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn gà- mong trời đừng rét để bán gà may quần áo mới cho cháu.
+ Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc.
Câu 3: (10 điểm)
* Yêu cầu: - Phơng thức: Chứng minh
- Nội dung: Ca dao bồi đắp tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương
- Phạm vi : Dẫn chứng lấy trong kho tàng ca dao Việt Nam.
* Cụ thể:
a. Mở bài:
- Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa.
- Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước.
b. Thân bài: Chứng minh được trên các phương diện sau:
+ Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước:
- VD: Ở xứ Lạng “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Ở Thăng Long “ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Ở Miền Trung “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền:
- VD: Ở Phú Thọ “ Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà
Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh”
Nói đến sự giàu có của quê hương
“ Nước ta bể bạc non vàng
Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai”
“ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
+ Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thúy Ninh
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)