ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI SINH HỌC
Chia sẻ bởi Bùi Liển |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI SINH HỌC thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN LẠC SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn: Sinh học – Bảng A
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1. (2 điểm)
Thụ tinh là gì? Thụ tinh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (2 điểm)
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Câu 3. (2 điểm)
Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit
– A – A – U – X – U – A – A – U – U – X – G – A – G – X – U –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra đoạn mARN trên.
Câu 4. (2 điểm)
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là 6,6.1-12g. Em hãy cho biết hàm lượng ADN trong tinh trùng hay trứng là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 5. (2 điểm)
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định?
Câu 6. (4 điểm)
Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc đó thể hiện như thế nào trong cấu trúc và cơ chế di truyền? Sự vi phạm nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 7. (2 điểm)
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n±1)? Đột biến di bội có hậu quả gì?
Câu 8. (4 điểm)
Lai hai giống chuột thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng: Chuột Lông đen, đuôi thẳng với Chuột Lông trắng, đuôi cong F1 thu được 100% chuột con là Lông đen, đuôi cong. Cho cơ thể chuột F1 giao phối với cơ thể chuột Lông trắng đuôi thẳng kết quả sẽ như thế nào?
1. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
2. Khi cho chuột Lông đen, đuôi cong (F1) giao phối với chuột Lông trắng, đuôi thẳng thì cơ thê chuột Lông đen, đuôi cong đã tạo ra mấy loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử là như thế nào?
Họ tên thí sinh:………………………………..Phòng thi:………….SBD:…………
Giám thị coi thi số 1 Giám thị coi thi số 2
UBND HUYỆN LẠC SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn: Sinh học – Bảng B
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1. (2 điểm)
Thụ tinh là gì? Thụ tinh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (2 điểm)
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nhưng nguyên tắc nào? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Câu 3. (2 điểm)
Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit
– A – A – U – X – U – A – A – U – U – X – G – A – G – X – U –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra đoạn mARN trên.
Câu 4. (2 điểm)
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định?
C âu 5. (2 điểm)
Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng có đặc điểm gì?
Câu 6. (3 điểm)
So sánh trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn?
Câu 7. (3 điểm)
Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa quá trình nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN.
Câu 8. (4 điểm)
Ở Gà tính trạng chân cao là trội so với chân thấp. Cho Gà trống chân cao thuần chủng giao phối với gà mái chân thấp. F1 thu được 100% gà chân cao. Cho gà F1 giao phối với gà chân thấp thu được F2.
1. Biện luận và lập sơ đồ lai.
2. Khi cho gà F1 giao phối với gà chân thấp, cơ thể gà F1 đã cho ra mấy loại giao tử với tỉ lệ các loại giao tử là như thế nào?
3. Phép lai giữa gà F1 với gà chân thấp gọi là phép lai gì? Giải thích?
Họ tên thí sinh:………………………………..Phòng thi:………….SBD:…………
Giám thị coi thi số 1 Giám thị coi thi số 2
…………………….. ………………………
UBND HUYỆN LẠC SƠN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC - BẢNG A
Câu 1. (2 điểm)
* Thụ tinh: (1 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn: Sinh học – Bảng A
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1. (2 điểm)
Thụ tinh là gì? Thụ tinh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (2 điểm)
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Câu 3. (2 điểm)
Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit
– A – A – U – X – U – A – A – U – U – X – G – A – G – X – U –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra đoạn mARN trên.
Câu 4. (2 điểm)
Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là 6,6.1-12g. Em hãy cho biết hàm lượng ADN trong tinh trùng hay trứng là bao nhiêu? Vì sao?
Câu 5. (2 điểm)
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định?
Câu 6. (4 điểm)
Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc đó thể hiện như thế nào trong cấu trúc và cơ chế di truyền? Sự vi phạm nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 7. (2 điểm)
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n±1)? Đột biến di bội có hậu quả gì?
Câu 8. (4 điểm)
Lai hai giống chuột thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng: Chuột Lông đen, đuôi thẳng với Chuột Lông trắng, đuôi cong F1 thu được 100% chuột con là Lông đen, đuôi cong. Cho cơ thể chuột F1 giao phối với cơ thể chuột Lông trắng đuôi thẳng kết quả sẽ như thế nào?
1. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
2. Khi cho chuột Lông đen, đuôi cong (F1) giao phối với chuột Lông trắng, đuôi thẳng thì cơ thê chuột Lông đen, đuôi cong đã tạo ra mấy loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử là như thế nào?
Họ tên thí sinh:………………………………..Phòng thi:………….SBD:…………
Giám thị coi thi số 1 Giám thị coi thi số 2
UBND HUYỆN LẠC SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn: Sinh học – Bảng B
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1. (2 điểm)
Thụ tinh là gì? Thụ tinh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (2 điểm)
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nhưng nguyên tắc nào? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
Câu 3. (2 điểm)
Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit
– A – A – U – X – U – A – A – U – U – X – G – A – G – X – U –
Hãy xác định trình tự các nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra đoạn mARN trên.
Câu 4. (2 điểm)
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định?
C âu 5. (2 điểm)
Mức phản ứng là gì? Mức phản ứng có đặc điểm gì?
Câu 6. (3 điểm)
So sánh trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn?
Câu 7. (3 điểm)
Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa quá trình nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN.
Câu 8. (4 điểm)
Ở Gà tính trạng chân cao là trội so với chân thấp. Cho Gà trống chân cao thuần chủng giao phối với gà mái chân thấp. F1 thu được 100% gà chân cao. Cho gà F1 giao phối với gà chân thấp thu được F2.
1. Biện luận và lập sơ đồ lai.
2. Khi cho gà F1 giao phối với gà chân thấp, cơ thể gà F1 đã cho ra mấy loại giao tử với tỉ lệ các loại giao tử là như thế nào?
3. Phép lai giữa gà F1 với gà chân thấp gọi là phép lai gì? Giải thích?
Họ tên thí sinh:………………………………..Phòng thi:………….SBD:…………
Giám thị coi thi số 1 Giám thị coi thi số 2
…………………….. ………………………
UBND HUYỆN LẠC SƠN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC - BẢNG A
Câu 1. (2 điểm)
* Thụ tinh: (1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Liển
Dung lượng: 105,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)