Đề thi Học sinh giỏi Ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học sinh giỏi Ngữ văn 7 năm học 2014 - 2015 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Thời gian: 120’
Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2014 – 2015
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Trong đầm gì đẹp bằng sen?
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (3đ) Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.
+ Đảo trật tự - Điệp ngữ (câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
Câu 2: (5đ). Hình thức đoạn văn , thể loại biểu cảm (1đ), nội dung nêu cảm nhận về mùa thu với một số nét tiêu biểu (2đ), hình ảnh gợi cảm, liên tưởng phong phú, sử dụng biện pháp tu từ (1đ), diễn đạt lưu loát, chấm câu chính xác (1đ).
Câu 3: (12đ) Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một vấn đề trong tác phẩm văn học (cụ thể là một đoạn thơ). Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
Mở bài (1đ5): Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
Thân bài: (9đ)
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ, ý thơ, HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Cụ thể là:
+ Câu 1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Âm thanh tiếng chim lẻ loi bay về tổ trong nghe nhỏ dần, lượn quanh vách núi bay về nơi xa xôi.
+ Câu 2: Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Đảo ngữ “rì rầm” – Nhấn mạnh âm thanh tiếng suối trong đêm nghe lúc gần lúc xa.trong không gian yên tĩnh.
+ Câu 3: Ngoài thềm rơi cái lá đa
Đảo ngữ “rơi” – Cảm nhận tinh tế của tác giả trong đêm Côn Sơn thật yên tĩnh, nghe rõ cả tiếng cái lá đa rơi ngoài thềm.
+ Câu 4: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Biện pháp so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“mỏng” – Nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
Liên hệ với các tác phẩm khác ( “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Kết bài: (1đ5)
Khẳng định lại cảm xúc đối với đoạn thơ.
Liên hệ (hoặc mở rộng).
Phổ Văn, ngày 05 - 01 - 2015
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Thời gian: 120’ Năm học 2014 – 2015
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Trong đầm gì đẹp bằng sen?
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2014 – 2015
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Trong đầm gì đẹp bằng sen?
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (3đ) Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.
+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.
+ Đảo trật tự - Điệp ngữ (câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.
+ Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.
Câu 2: (5đ). Hình thức đoạn văn , thể loại biểu cảm (1đ), nội dung nêu cảm nhận về mùa thu với một số nét tiêu biểu (2đ), hình ảnh gợi cảm, liên tưởng phong phú, sử dụng biện pháp tu từ (1đ), diễn đạt lưu loát, chấm câu chính xác (1đ).
Câu 3: (12đ) Yêu cầu: HS xác định được đây là kiểu bài biểu cảm về một vấn đề trong tác phẩm văn học (cụ thể là một đoạn thơ). Bài làm đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
Mở bài (1đ5): Giới thiệu đoạn thơ và nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
Thân bài: (9đ)
Trên cơ sở phân tích nghệ thuật, nội dung của từng câu thơ, ý thơ, HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ, cụ thể là cảm nghĩ về vẻ đẹp yên tĩnh ở Côn Sơn khi màn đêm buông xuống và về tác giả với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Cụ thể là:
+ Câu 1: Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Âm thanh tiếng chim lẻ loi bay về tổ trong nghe nhỏ dần, lượn quanh vách núi bay về nơi xa xôi.
+ Câu 2: Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Đảo ngữ “rì rầm” – Nhấn mạnh âm thanh tiếng suối trong đêm nghe lúc gần lúc xa.trong không gian yên tĩnh.
+ Câu 3: Ngoài thềm rơi cái lá đa
Đảo ngữ “rơi” – Cảm nhận tinh tế của tác giả trong đêm Côn Sơn thật yên tĩnh, nghe rõ cả tiếng cái lá đa rơi ngoài thềm.
+ Câu 4: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Biện pháp so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác“mỏng” – Nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
Liên hệ với các tác phẩm khác ( “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi, “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)
Kết bài: (1đ5)
Khẳng định lại cảm xúc đối với đoạn thơ.
Liên hệ (hoặc mở rộng).
Phổ Văn, ngày 05 - 01 - 2015
Giáo viên:
Huỳnh Thị Thanh Tâm
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN Thời gian: 120’ Năm học 2014 – 2015
Câu 1(3đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?
Trong đầm gì đẹp bằng sen?
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu 2(5đ): Cảm nghĩ về mùa thu.
Câu 3 (12đ): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Đêm Côn Sơn” của Trần Đăng Khoa:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)